Danh sách câu hỏi ( Có 1,970,032 câu hỏi trên 39,401 trang )

Đọc thông tin: Thông tin: Tính chung thời kì thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2011 - 2020), tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020. Tỉ lệ hộ nghèo cả nước giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống còn 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) và giảm từ 9,2% năm 2016 xuống dưới 3% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều). Cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tăng cường. Thực hiện nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động a) Trong giai đoạn 2011 – 2020 Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. b) Phát triển kinh tế góp phần giúp nước ta thực hiện tốt các vấn đề xã hội. c) Việc chúng ta đầu tư nhiều cho phát triển xã hội sẽ kéo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. d) Trong quá trình phát triển, Việt Nam luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển.

Xem chi tiết 13 lượt xem 5 ngày trước

Đọc thông tin: Thông tin:Về cơ cấu nền kinh tế năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,96%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,12%; khu vực dịch vụ chiếm 42,54%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,38%. Quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2023 ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 430 tỷ USD. GDP bình quân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 101,9 triệu đồng/người, tương đương 4.284,5 USD, tăng 160 USD so với năm 2022. Năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022); theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022). a) Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch chưa phù hợp với các chỉ tiêu về phát triển kinh tế. b) Thu nhập 4284,5USD/1 người năm 2023 thể hiện thu nhập quốc dân bình quân theo đầu người của nước ta. c) Năng suất lao động là một chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia. d) Trình độ của người lao động là tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế.

Xem chi tiết 9 lượt xem 5 ngày trước

Đọc thông tin: Thông tin: Theo Tổng cục Thống kê năm 2022, tổng tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước là 9,35%, trong đó, tỷ lệ hộ nghèo là 5,2% và tỷ lệ hộ cận nghèo là 4,15%. Theo báo cáo, Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam là 0,703 vào năm 2021, tăng hai bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu, lên vị trí 115/191 quốc gia, thuộc nhóm trung bình cao của thế giới. Điều này cho thấy, kinh tế, xã hội của nước ta đang tiếp tục phát triển và là điểm sáng thứ hai châu Á về tốc độ tăng GDP, cải thiện về thu hút FDI, vốn gián tiếp, kiều hối và phát triển du lịch, nông nghiệp và một số ngành công nghiệp phụ trợ gắn với xuất khẩu. Để thực hiện và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội, nhất định chúng ta phải xây dựng môi trường xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với một hệ giá trị thật sự tiến bộ. a) Chỉ số phát triển con người (HDI) tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước. b) Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tốc độc tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. c) Việt Nam đã giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế. d) Thực hiện nền kinh tế xanh, nền kinh tế tuần hoàn, nền kinh tế hướng tới con người là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế.

Xem chi tiết 24 lượt xem 5 ngày trước

Đọc thông tin sau: Thông tin: Về kinh tế, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch; thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt trung bình 7%/năm, nâng mức thu nhập bình quân đầu người hằng năm tính theo GDP tăng lên 3.200 - 3.500 USD (so với mức 2.100 USD năm 2015). Lạm phát giữ ở mức dưới 5%. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; năm 2014 đã có 1,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, trên 8,5 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, trên 72% dân số tham gia bảo hiểm y tế. Đời sống nhân dân được cải thiện. Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.052 USD/người (2014). Tuổi thọ trung bình đạt 73,5 tuổi (2015). Hoàn thành nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ. a) Kết quả tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt trung bình 7%/năm tạo tiền đề vật chất thúc đẩy các chỉ tiêu về phát triển kinh tế. b) Thu nhập theo đầu người từ 3.500 USD giảm xuống còn 2052 USD phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều hướng đi xuống c) Tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam không ngừng tăng là kết quả của việc thực hiện tăng trưởng kinh tế cao. d) Với 72% dân số tham gia bảo hiểm y tế là thể hiện các chỉ tiêu về tiến bộ xã hội khi nước ta phát triển kinh tế.

Xem chi tiết 6 lượt xem 5 ngày trước

Đọc thông tin sau: Thông tin: Tính chung thời kì thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2011 - 2020), tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020. Tỉ lệ hộ nghèo cả nước giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống còn 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) và giảm từ 9,2% năm 2016 xuống dưới 3% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều). Cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tăng cường. Thực hiện nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động a) Trong giai đoạn 2011 - 2020 Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. b) Phát triển kinh tế góp phần giúp nước ta thực hiện tốt các vấn đề xã hội. c) Việc chúng ta đầu tư nhiều cho phát triển xã hội sẽ kéo giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. d) Trong quá trình phát triển, Việt Nam luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển.

Xem chi tiết 10 lượt xem 5 ngày trước

Đọc thông tin: Thông tin: Về cơ cấu nền kinh tế năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,96%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,12%; khu vực dịch vụ chiếm 42,54%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,38%. Quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2023 ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 430 tỷ USD. GDP bình quân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 101,9 triệu đồng/người, tương đương 4.284,5 USD, tăng 160 USD so với năm 2022. Năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022); theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022). a) Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch chưa phù hợp với các chỉ tiêu về phát triển kinh tế. b) Thu nhập 4284,5USD/1 người năm 2023 thể hiện thu nhập quốc dân bình quân theo đầu người của nước ta. c) Năng suất lao động là một chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia. d) Trình độ của người lao động là tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế.

Xem chi tiết 28 lượt xem 5 ngày trước

Đọc thông tin: Thông tin.  Theo Tổng cục Thống kê năm 2022, tổng tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước là 9,35%, trong đó, tỷ lệ hộ nghèo là 5,2% và tỷ lệ hộ cận nghèo là 4,15%. Theo báo cáo, Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam là 0,703 vào năm 2021, tăng hai bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu, lên vị trí 115/191 quốc gia, thuộc nhóm trung bình cao của thế giới. Điều này cho thấy, kinh tế, xã hội của nước ta đang tiếp tục phát triển và là điểm sáng thứ hai châu Á về tốc độ tăng GDP, cải thiện về thu hút FDI, vốn gián tiếp, kiều hối và phát triển du lịch, nông nghiệp và một số ngành công nghiệp phụ trợ gắn với xuất khẩu. Để thực hiện và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội, nhất định chúng ta phải xây dựng môi trường xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với một hệ giá trị thật sự tiến bộ. a) Chỉ số phát triển con người (HDI) tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước. b) Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tốc độc tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. c) Việt Nam đã giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế. d) Thực hiện nền kinh tế xanh, nền kinh tế tuần hoàn, nền kinh tế hướng tới con người là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế.

Xem chi tiết 14 lượt xem 5 ngày trước

Câu hỏi trắc nghiệm đúng – sai Đọc thông tin và chọn đúng/ sai ở mỗi ý a, b, c, d trong các câu hỏi Đọc thông tin: Thông tin. Tính chung thời kì thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 -2020), tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020. Tỉ lệ hộ nghèo cả nước giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống còn 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) và giảm từ 9,2% năm 2016 xuống còn 4,8% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều). Cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tăng cường. Thực hiện nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. (Theo Báo cáo Tổng kết thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 của Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII) a) Có 2 chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế được đề cập đến trong đoạn thông tin trên. b) Đoạn thông tin trên cho thấy: tăng trưởng kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỉ lệ hộ nghèo trên cả nước; tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. c) Kết quả đạt được trong thời kì thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 -2020), cho thấy: công tác xóa đói, giảm nghèo của Đảng và nhà nước Việt Nam còn chậm và chưa đạt được hiệu quả. d) Trong giai đoạn 2010 - 2020, tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người đều sụt giảm.

Xem chi tiết 30 lượt xem 5 ngày trước

Đảng, Nhà nước đã quan tâm, bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước và huy động nguồn lực toàn xã hội để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.Kết quả xóa đói giảm nghèo đã tạo thêm cơ sở vững chắc cho Việt Nam bảo đảm các quyền và lợi ích của người dân. Nổi bật là về nhà ở, đi lại, đến năm 2020, cả nước đã xây dựng, củng cố được hàng vạn ngôi nhà, căn hộ cho người nghèo, xóa bỏ hầu hết nhà tạm ở các thôn, bản; 99% địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng biên giới có đường giao thông từ tỉnh đến huyện, xã. Về chăm sóc sức khỏe, trên 90% người dân đều có thẻ bảo hiểm y tế và được các dịch vụ chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp. Với hệ thống bệnh viện, trạm y tế và dịch vụ y tế thông suốt từ trung ương đến cơ sở, Việt Nam đã khống chế, đẩy lùi nhiều bệnh dịch nguy hiểm; tuổi thọ trung bình của người dân tăng từ 64 tuổi trong thập kỷ 90 (thế kỷ XX) lên 73-75 tuổi năm 2020. Việc thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo sẽ góp phần trực tiếp vào việc thực hiện mục tiêu nào dưới đây của phát triển kinh tế?

Xem chi tiết 7 lượt xem 5 ngày trước

Đảng, Nhà nước đã quan tâm, bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước và huy động nguồn lực toàn xã hội để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.Kết quả xóa đói giảm nghèo đã tạo thêm cơ sở vững chắc cho Việt Nam bảo đảm các quyền và lợi ích của người dân. Nổi bật là về nhà ở, đi lại, đến năm 2020, cả nước đã xây dựng, củng cố được hàng vạn ngôi nhà, căn hộ cho người nghèo, xóa bỏ hầu hết nhà tạm ở các thôn, bản; 99% địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng biên giới có đường giao thông từ tỉnh đến huyện, xã. Về chăm sóc sức khỏe, trên 90% người dân đều có thẻ bảo hiểm y tế và được các dịch vụ chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp. Với hệ thống bệnh viện, trạm y tế và dịch vụ y tế thông suốt từ trung ương đến cơ sở, Việt Nam đã khống chế, đẩy lùi nhiều bệnh dịch nguy hiểm; tuổi thọ trung bình của người dân tăng từ 64 tuổi trong thập kỷ 90 (thế kỷ XX) lên 73-75 tuổi năm 2020. Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với việc xóa đói giảm nghèo ở nước ta?

Xem chi tiết 7 lượt xem 5 ngày trước