Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
231 lượt thi câu hỏi
472 lượt thi
Thi ngay
153 lượt thi
237 lượt thi
84 lượt thi
135 lượt thi
129 lượt thi
Câu 1:
Một chiếc máy quay phim ở đài truyền hình được đặt trên một giá đỡ ba chân với điểm đặt P(0; 0; 4) và các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là Q1(0; – 1; 0), Q2 32; 12; 0, Q3 −32; 12; 0 (Hình 35). Biết rằng trọng lượng của máy quay là 360 N.
Làm thế nào để tìm được tọa độ của các lực F1→, F2→, F3→ tác dụng lên giá đỡ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (Hình 36), cho hai vectơ u→=x1; y1; z1 và v→=x2; y2; z2 .
a) Biểu diễn các vectơ u→, v→ theo ba vectơ i→, j→, k→ .
Câu 2:
a) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(xA; yA; zA) và B(xB; yB; zB). Gọi M(xM; yM; zM) là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Biểu diễn vectơ OM→ theo hai vectơ OA→ và OB→ .
Tính tọa độ của điểm M theo tọa độ của các điểm A(xA; yA; zA) và B(xB; yB; zB).
Câu 3:
b) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có trọng tâm G.
Biểu diễn vectơ OG→ theo hai vectơ OA→ ,OB→ , OC→ .
Tính tọa độ của điểm G theo tọa độ của các điểm A(xA; yA; zA), B(xB; yB; zB), C(xC; yC; zC).
Câu 4:
Cho ba điểm A(0; – 1; 1), B(1; 0; 5), G(1; 2; 0).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, G không thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 5:
Hãy biểu diễn các vectơ u→, v→ theo ba vectơ đơn vị i→, j→, k→ và tính tích vô hướng u→⋅v→ .
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(2; – 1; 1), B(1; – 1; 2) và C(3; 0; 2). Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A.
Câu 7:
a) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), C'(1; 1; 1). Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ vuông góc với cả hai vectơ AB→ và AD→ .
Câu 8:
b) Cho hai vectơ u→=x1; y1; z1 và v→=x2; y2; z2 không cùng phương.
Xét vectơ w→=y1z2−y2z1; z1x2−z2x1; x1y2−x2y1 .
Tính w→⋅ u→, w→⋅v→ .
Vectơ w→ có vuông góc với cả hai vectơ u→ và hay không?
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u→=1; 0; −3 và v→=0; 0; 3 . Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ w→ khác 0→ vuông góc với cả hai vectơ u→ và v→ .
Câu 10:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a→=2; 3; −2 và b→=3; 1; −1 . Tọa độ của vectơ a→−b→ là:
A. (1; – 2; 1).
B. (5; 4; – 3).
C. (– 1; 2; – 1).
D. (– 1; 2; – 3).
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a→=0; 1; 1 và b→=−1; 1; 0 . Góc giữa hai vectơ a→ và b→ bằng:
A. 60°.
B. 120°.
C. 150°.
D. 30°.
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a→=2; −2; 1, b→=2; 1; 3 . Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ c→ khác 0→ vuông góc với cả hai vectơ và .
Câu 13:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a→=3; 2; −1, b→=−2; 1; 2. Tính côsin của góc a→, b→ .
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(– 2; 3; 0), B(4; 0; 5), C(0; 2; – 3).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Câu 15:
b) Tính chu vi tam giác ABC.
Câu 16:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D', biết A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; – 1; 1), C'(4; 5; – 5). Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ khác vuông góc với cả hai vectơ trong mỗi trường hợp sau:
a) AC→ và B'D'→ ;
46 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com