Danh sách câu hỏi
Có 16,870 câu hỏi trên 338 trang
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Biển Đông có diện tích khoảng 3,9 triệu km, có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ (khoảng 124,5 nghìn km) và vịnh Thái Lan (khoảng 293,0 nghìn km). Dọc ven bờ biển với 114 cửa sông, cửa lạch đổ ra biển; 48 vũng vịnh có diện tích từ 50 km trở lên. Có 12 đầm phá từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận (trong đó hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có quy mô lớn nhất Đông Nam Á). Diện tích vùng biển Việt Nam trên 1 triệu km, chủ yếu là các hải đảo ven bờ và hai quần đảo lớn ngoài khơi là Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà.”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020. Bộ Tài nguyên và Môi trường 2021, tr.3)
d) Các đảo, quần đảo Việt Nam tập trung chủ yếu ở ngoài khơi.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Biển Đông có diện tích khoảng 3,9 triệu km, có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ (khoảng 124,5 nghìn km) và vịnh Thái Lan (khoảng 293,0 nghìn km). Dọc ven bờ biển với 114 cửa sông, cửa lạch đổ ra biển; 48 vũng vịnh có diện tích từ 50 km trở lên. Có 12 đầm phá từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận (trong đó hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có quy mô lớn nhất Đông Nam Á). Diện tích vùng biển Việt Nam trên 1 triệu km, chủ yếu là các hải đảo ven bờ và hai quần đảo lớn ngoài khơi là Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà.”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020. Bộ Tài nguyên và Môi trường 2021, tr.3)
c) Diện tích vùng biển Việt Nam chiếm hơn 1/3 diện tích Biển Đông.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Biển Đông có diện tích khoảng 3,9 triệu km, có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ (khoảng 124,5 nghìn km) và vịnh Thái Lan (khoảng 293,0 nghìn km). Dọc ven bờ biển với 114 cửa sông, cửa lạch đổ ra biển; 48 vũng vịnh có diện tích từ 50 km trở lên. Có 12 đầm phá từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận (trong đó hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có quy mô lớn nhất Đông Nam Á). Diện tích vùng biển Việt Nam trên 1 triệu km, chủ yếu là các hải đảo ven bờ và hai quần đảo lớn ngoài khơi là Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà.”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020. Bộ Tài nguyên và Môi trường 2021, tr.3)
b) Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có diện tích lớn nhất cả nước.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Biển Đông có diện tích khoảng 3,9 triệu km, có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ (khoảng 124,5 nghìn km) và vịnh Thái Lan (khoảng 293,0 nghìn km). Dọc ven bờ biển với 114 cửa sông, cửa lạch đổ ra biển; 48 vũng vịnh có diện tích từ 50 km trở lên. Có 12 đầm phá từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận (trong đó hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có quy mô lớn nhất Đông Nam Á). Diện tích vùng biển Việt Nam trên 1 triệu km, chủ yếu là các hải đảo ven bờ và hai quần đảo lớn ngoài khơi là Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà.”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016 – 2020. Bộ Tài nguyên và Môi trường 2021, tr.3)
a) Các đầm phá ở nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong giai đoạn 2016 – 2020, tổng trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản nước ta là 3,95 triệu tấn, tập trung chính ở vùng biển khơi với khoảng 2,813 triệu tấn, chiếm 71,2 % tổng trữ lượng trong toàn vùng biển. Xét theo vùng biển, ở vịnh Bắc Bộ đạt 627 nghìn tấn, ở Trung Bộ đạt 864 nghìn tấn, ở giữa Biển Đông đạt 940 nghìn tấn, ở Đông Nam Bộ đạt 985 nghìn tấn, và ở Tây Nam Bộ đạt 532 nghìn tấn. Tuy nhiên, nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy giảm với nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức, đặc biệt là ở vùng biển ven bờ, các nguồn xả chất thải từ các hoạt động kinh tế – xã hội...”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tr.28)
d) Nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy giảm, nhất là ở các vùng ven bờ biển.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong giai đoạn 2016 – 2020, tổng trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản nước ta là 3,95 triệu tấn, tập trung chính ở vùng biển khơi với khoảng 2,813 triệu tấn, chiếm 71,2 % tổng trữ lượng trong toàn vùng biển. Xét theo vùng biển, ở vịnh Bắc Bộ đạt 627 nghìn tấn, ở Trung Bộ đạt 864 nghìn tấn, ở giữa Biển Đông đạt 940 nghìn tấn, ở Đông Nam Bộ đạt 985 nghìn tấn, và ở Tây Nam Bộ đạt 532 nghìn tấn. Tuy nhiên, nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy giảm với nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức, đặc biệt là ở vùng biển ven bờ, các nguồn xả chất thải từ các hoạt động kinh tế – xã hội...”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tr.28)
c) Vùng giữa biển Đông có trữ lượng lớn nhất, vịnh Bắc Bộ nhỏ nhất.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong giai đoạn 2016 – 2020, tổng trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản nước ta là 3,95 triệu tấn, tập trung chính ở vùng biển khơi với khoảng 2,813 triệu tấn, chiếm 71,2 % tổng trữ lượng trong toàn vùng biển. Xét theo vùng biển, ở vịnh Bắc Bộ đạt 627 nghìn tấn, ở Trung Bộ đạt 864 nghìn tấn, ở giữa Biển Đông đạt 940 nghìn tấn, ở Đông Nam Bộ đạt 985 nghìn tấn, và ở Tây Nam Bộ đạt 532 nghìn tấn. Tuy nhiên, nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy giảm với nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức, đặc biệt là ở vùng biển ven bờ, các nguồn xả chất thải từ các hoạt động kinh tế – xã hội...”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tr.28)
b) Trữ lượng thuỷ sản tập trung chủ yếu ở ven bờ, chiếm hơn 70 %.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong giai đoạn 2016 – 2020, tổng trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản nước ta là 3,95 triệu tấn, tập trung chính ở vùng biển khơi với khoảng 2,813 triệu tấn, chiếm 71,2 % tổng trữ lượng trong toàn vùng biển. Xét theo vùng biển, ở vịnh Bắc Bộ đạt 627 nghìn tấn, ở Trung Bộ đạt 864 nghìn tấn, ở giữa Biển Đông đạt 940 nghìn tấn, ở Đông Nam Bộ đạt 985 nghìn tấn, và ở Tây Nam Bộ đạt 532 nghìn tấn. Tuy nhiên, nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy giảm với nguyên nhân chủ yếu là do khai thác quá mức, đặc biệt là ở vùng biển ven bờ, các nguồn xả chất thải từ các hoạt động kinh tế – xã hội...”
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tr.28)
a) Tổng trữ lượng thuỷ sản giai đoạn 2016 – 2020 đạt gần 4 triệu tấn.