Danh sách câu hỏi
Có 16,870 câu hỏi trên 338 trang
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN BIỂN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng nuôi trồng
2010
2015
2020
2021
Tổng số
124,9
253,9
357,8
371,9
Trong đó:
– Cá
9,4
10,8
19,2
18,6
– Tôm
1,1
2,0
3,9
3,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.689)
d) Sản lượng cá nuôi và tôm nuôi tăng và tăng liên tục.
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN BIỂN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng nuôi trồng
2010
2015
2020
2021
Tổng số
124,9
253,9
357,8
371,9
Trong đó:
– Cá
9,4
10,8
19,2
18,6
– Tôm
1,1
2,0
3,9
3,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.689)
c) Sản lượng cá nuôi luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất.
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN BIỂN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng nuôi trồng
2010
2015
2020
2021
Tổng số
124,9
253,9
357,8
371,9
Trong đó:
– Cá
9,4
10,8
19,2
18,6
– Tôm
1,1
2,0
3,9
3,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.689)
b) Sản lượng tôm nuôi tăng chậm hơn sản lượng cá nuôi.
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN BIỂN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng nuôi trồng
2010
2015
2020
2021
Tổng số
124,9
253,9
357,8
371,9
Trong đó:
– Cá
9,4
10,8
19,2
18,6
– Tôm
1,1
2,0
3,9
3,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.689)
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BIỂN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng khai thác
2010
2015
2020
2021
Tổng số
2 273,9
2 998,1
3 700,3
3 745,1
Trong đó:
– Cá biển
1 664,8
2 235,1
2 884,3
2 923,6
– Các loại thuỷ sản khác
609,1
763,0
816,0
821,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.685)
d) Tỉ trọng cá biển trong tổng sản lượng tăng không liên tục.
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BIỂN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng khai thác
2010
2015
2020
2021
Tổng số
2 273,9
2 998,1
3 700,3
3 745,1
Trong đó:
– Cá biển
1 664,8
2 235,1
2 884,3
2 923,6
– Các loại thuỷ sản khác
609,1
763,0
816,0
821,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.685)
c) Sản lượng cá biển luôn chiếm trên 70 % tổng sản lượng.
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BIỂN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng khai thác
2010
2015
2020
2021
Tổng số
2 273,9
2 998,1
3 700,3
3 745,1
Trong đó:
– Cá biển
1 664,8
2 235,1
2 884,3
2 923,6
– Các loại thuỷ sản khác
609,1
763,0
816,0
821,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.685)
b) Các loài thuỷ sản khác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THUỶ SẢN BIỂN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Sản lượng khai thác
2010
2015
2020
2021
Tổng số
2 273,9
2 998,1
3 700,3
3 745,1
Trong đó:
– Cá biển
1 664,8
2 235,1
2 884,3
2 923,6
– Các loại thuỷ sản khác
609,1
763,0
816,0
821,5
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022, tr.685)
a) Sản lượng khai thác thuỷ sản biển có xu hướng tăng đều.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2021 (Đơn vị: nghìn tấn)
Vùng
Năm
ĐBSH
BTB&DHMT
Đông Nam Bộ
ĐBSCL
2010
113,8
693,8
227,6
627,5
2021
210,8
1 355,3
298,5
1 059,0
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016, tr.522; năm 2022, tr.688)
Căn cứ bảng số liệu trên, để thể quy mô và cơ cấu sản lượng cá biển khai thác phân theo vùng của nước ta năm 2010 và năm 2021, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Năm 2021, các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong quy mô GRDP của cả nước (chiếm 69,5 %), trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 33,5 %, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 26,6 %. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu cả nước về số dự án đầu tư nước ngoài và tổng vốn đăng kí.”
d) Vùng KTTĐ phía Nam có số dự án đầu tư nước ngoài cao nhất chủ yếu do nguồn lao động đông và có trình độ cao.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Năm 2021, các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong quy mô GRDP của cả nước (chiếm 69,5 %), trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 33,5 %, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 26,6 %. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu cả nước về số dự án đầu tư nước ngoài và tổng vốn đăng kí.”
c) Vùng KTTĐ Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp tăng chủ yếu do thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Năm 2021, các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong quy mô GRDP của cả nước (chiếm 69,5 %), trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 33,5 %, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 26,6 %. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu cả nước về số dự án đầu tư nước ngoài và tổng vốn đăng kí.”
b) Vùng KTTĐ phía Nam có quy mô GRDP lớn thứ hai cả nước.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Năm 2021, các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong quy mô GRDP của cả nước (chiếm 69,5 %), trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 33,5 %, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 26,6 %. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu cả nước về số dự án đầu tư nước ngoài và tổng vốn đăng kí.”
a) Vùng KTTĐ Bắc Bộ chiếm tỉ trọng GRDP lớn thứ hai cả nước.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, và không chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà còn góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh lân cận trong vùng. Nhà nước tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thích đáng hơn cho vùng nhiều khó khăn.”
(Nguồn: Tổng quan về quá trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, chinhphu.vn, ngày 01/7/2021)
d) Các vùng KTTĐ có lãnh thổ gồm các thành phố trực thuộc Trung ương.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, và không chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà còn góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh lân cận trong vùng. Nhà nước tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thích đáng hơn cho vùng nhiều khó khăn.”
(Nguồn: Tổng quan về quá trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, chinhphu.vn, ngày 01/7/2021)
c) Các vùng KTTĐ có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, và không chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà còn góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh lân cận trong vùng. Nhà nước tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thích đáng hơn cho vùng nhiều khó khăn.”
(Nguồn: Tổng quan về quá trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, chinhphu.vn, ngày 01/7/2021)
b) Các vùng KTTĐ làm nền tảng quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước.
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây:
“Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, và không chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà còn góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh lân cận trong vùng. Nhà nước tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thích đáng hơn cho vùng nhiều khó khăn.”
(Nguồn: Tổng quan về quá trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, chinhphu.vn, ngày 01/7/2021)
a) Các vùng KTTĐ tập trung nhiều tiềm lực về kinh tế.