Danh sách câu hỏi

Có 51,323 câu hỏi trên 1,027 trang
Hai loài chó rừng có cùng nguồn gốc được hình thành bằng cách li địa lí. Người ta đã sử dụng phương pháp bắt đánh dấu, thả ra, bắt lại để xác định kích thước tương đối của quần thể. Biết rằng xác suất bắt, bắt lại là như nhau; trong quá trình bắt đánh dấu không làm ảnh hưởng đến hoạt động sống của loài và trong thời gian nghiên cứu không có cá thể nào sinh ra hay chết đi. Quần thể Bắt lần 1 Bắt lần 2 Đánh dấu Trên đảo 35 39 12 Trên đất liền 41 34 10 Kích thước tương đối của mỗi loài theo công thức C = x1×x2m. Trong đó C: kích thước tương đối của quần thể; x1: số cá thể bắt được lần 1; x2: số cá thể bắt được lần 2; m: số cá thể được đánh dấu. Do biến đổi khí hậu, hồ nước cách li hai loài chó rừng bị khô cạn, hai quần thể có thể di chuyển từ đất liền ra đảo và ngược lại. Dựa vào thông tin trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi chưa có sự biến đổi khí hậu, kích thước tương đối của quần thể chó rừng trên đảo lớn hơn kích thước của quần thể chó rừng ở đất liền. II. Sau khi có biến đổi khí hậu có thể xảy ra cạnh tranh giữa hai quần thể chó rừng ở đất liền và đảo. III. Số lượng cá thể của quần thể chó rừng ở đảo có thể bị giảm dần nếu xảy cạnh tranh với quần thể chó rừng ở đất liền. IV. Nếu xảy ra cạnh tranh giữa hai loài chó rừng ở đất liền và đảo thì có khả năng phân li ổ sinh thái.
Hai loài mọt SA và SB chủ yếu ăn bột ngũ cốc. Tuy nhiên, đôi khi chúng ăn trứng và ấu trùng cùng loài hoặc của loài khác. Hai loài đều là vật chủ của cùng một loài kí sinh trùng. Khi sống trong cùng một môi trường một trong hai loài có thể bị loại bỏ do cạnh tranh. Khả năng thắng thế khi cạnh tranh của hai loài trong điều kiện bị nhiễm hoặc không bị nhiễm kí sinh trùng được trình bày ở Bảng 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?      I. Trong tự nhiên, sự có mặt của các loài kí sinh có thể làm thay đổi kết quả cạnh tranh giữa các loài vật chủ tham gia cạnh tranh, trong đó một loài vốn yếu thế có thể trở thành loài ưu thế.      II. Khi bị nhiễm kí sinh trùng, các cá thể trưởng thành của loài SA và SB có khả năng ăn thịt lẫn nhau, làm giảm sức sống của các quần thể.      III. Các cá thể của loài SB khi nhiễm kí sinh trùng có khả năng sinh sản tăng gấp 2 lần so với các cá thể không bị nhiễm kí sinh trùng.      IV. Khi không có sự tác động của kí sinh trùng, ưu thế cạnh tranh của hai loài SA và SB là tương đương nhau. Bảng 1. Tỉ lệ phần trăm (%) thắng thế khi cạnh tranh giữa 2 loài. Nội dung Loài SA Loài SB Bị nhiễm kí sinh trùng 30 70 Không bị nhiễm kí sinh trùng 70 30  
Khi nghiên cứu quần thể sâu tơ (Plutella xylostella) là loài bướm đêm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Loài này có vòng đời ngắn (14 ngày ở 25°C), rất mắn đẻ và có thể di cư với cự li khá xa. (Vòng đời từ 15 – 50 ngày Trứng: 2-7 ngày; Sâu non 8-25 ngày; Nhộng 3-13 ngày; Trưởng thành 2-5 ngày). Ngài có cánh trước màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), dải vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh. Mỗi ngài có thể đẻ được 50-100 trứng, một năm có thể có 3-5 đợt vũ hoá. Khi nghiên cứu sâu tơ chuyên hại các thực vật họ cải, có thành phần kiểu gen tại thời điểm nghiên cứu là 0,2 AA; 0,4 Aa; 0,4 aa. Sau hai năm liên tục sử dụng một lại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Sau khi khảo sát lại thấy cấu trúc kiểu gen của quần thể là 0,5 AA; 0,4 Aa; 0,1 aa. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?      I. Có thể alen A có khả năng kháng thuốc trừ sâu, alen a mẫn cảm với thuốc trừ sâu.      II. Chọn lọc tự nhiên có thể đến sự gia tăng tần số alen kháng thuốc và giảm tần số alen mẫn cảm trong quần thể sâu tơ.      III. Một số tác nhân như đột biến gen và di nhập gen có thể làm cho kiểu gen của quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng thích nghi hơn với môi trường.      IV. Nếu ngừng phun thuốc vào quần thể giao phối ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen dần dần trở lại như thế hệ ban đầu.
Khi nghiên cứu quần thể sâu tơ (Plutella xylostella) là loài bướm đêm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Loài này có vòng đời ngắn (14 ngày ở 25°C), rất mắn đẻ và có thể di cư với cự li khá xa. (Vòng đời từ 15 – 50 ngày Trứng: 2-7 ngày; Sâu non 8-25 ngày; Nhộng 3-13 ngày; Trưởng thành 2-5 ngày). Ngài có cánh trước màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), dải vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh. Mỗi ngài có thể đẻ được 50-100 trứng, một năm có thể có 3-5 đợt vũ hoá. Khi nghiên cứu sâu tơ chuyên hại các thực vật họ cải, có thành phần kiểu gen tại thời điểm nghiên cứu là 0,2 AA; 0,4 Aa; 0,4 aa. Sau hai năm liên tục sử dụng một lại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Sau khi khảo sát lại thấy cấu trúc kiểu gen của quần thể là 0,5 AA; 0,4 Aa; 0,1 aa. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?      I. Có thể alen A có khả năng kháng thuốc trừ sâu, alen a mẫn cảm với thuốc trừ sâu.      II. Chọn lọc tự nhiên có thể đến sự gia tăng tần số alen kháng thuốc và giảm tần số alen mẫn cảm trong quần thể sâu tơ.      III. Một số tác nhân như đột biến gen và di nhập gen có thể làm cho kiểu gen của quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng thích nghi hơn với môi trường.      IV. Nếu ngừng phun thuốc vào quần thể giao phối ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen dần dần trở lại như thế hệ ban đầu.
Khi nghiên cứu quần thể sâu tơ (Plutella xylostella) là loài bướm đêm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải. Loài này có vòng đời ngắn (14 ngày ở 25°C), rất mắn đẻ và có thể di cư với cự li khá xa. (Vòng đời từ 15 – 50 ngày Trứng: 2-7 ngày; Sâu non 8-25 ngày; Nhộng 3-13 ngày; Trưởng thành 2-5 ngày). Ngài có cánh trước màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), dải vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh. Mỗi ngài có thể đẻ được 50-100 trứng, một năm có thể có 3-5 đợt vũ hoá. Khi nghiên cứu sâu tơ chuyên hại các thực vật họ cải, có thành phần kiểu gen tại thời điểm nghiên cứu là 0,2 AA; 0,4 Aa; 0,4 aa. Sau hai năm liên tục sử dụng một lại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Sau khi khảo sát lại thấy cấu trúc kiểu gen của quần thể là 0,5 AA; 0,4 Aa; 0,1 aa. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?      I. Có thể alen A có khả năng kháng thuốc trừ sâu, alen a mẫn cảm với thuốc trừ sâu.      II. Chọn lọc tự nhiên có thể đến sự gia tăng tần số alen kháng thuốc và giảm tần số alen mẫn cảm trong quần thể sâu tơ.      III. Một số tác nhân như đột biến gen và di nhập gen có thể làm cho kiểu gen của quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng thích nghi hơn với môi trường.      IV. Nếu ngừng phun thuốc vào quần thể giao phối ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen dần dần trở lại như thế hệ ban đầu.