Giải SBT Toán 11 Cánh diều Bài 1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian có đáp án
38 người thi tuần này 4.6 639 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
12 câu Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức Giá trị lượng giác của góc lượng giác có đáp án
Bài tập Lượng giác lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
10 Bài tập Biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến giá trị lượng giác của góc lượng giác (có lời giải)
10 Bài tập Trung vị, tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm và ý nghĩa (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Vì M ∈ SC, mà SC ⊂ (SAC) nên M ∈ (SAC).
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Vì A ∈ (ABC) và A ∈ (CDA) nên A là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (ABC) và (CDA).
Vì C ∈ (ABC) và C ∈ (CDA) nên C là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (ABC) và (CDA).
Vậy đường thẳng AC là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (CDA).
Lời giải
Hình biểu diễn của đồ vật là:

Lời giải

Giả sử bốn điểm M, N, C, D cùng thuộc một mặt phẳng.
Khi đó, M ∈ (NCD) nên M ∈ (BCD).
Như vậy, BM ⊂ (BCD), mà M ∈ AB nên A ∈ (BCD). Mâu thuẫn với giả thiết ABCD là tứ diện.
Vậy bốn điểm M, N, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Lời giải

Gọi I là giao điểm của a và b. Khi đó, I vừa thuộc (P) vừa thuộc (Q). Suy ra I thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Vậy I thuộc d.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.