Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 10)

  • 57053 lượt thi

  • 120 câu hỏi

  • 150 phút

Câu 1:

Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Kim vàng ai nỡ uốn…./Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất

Giải chi tiết:

- Tục ngữ: Kim vàng ai nỡ uốn câu /Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời

Chọn B.


Câu 2:

Nội dung nào sau đây không được phản ánh trong tác phẩm Thu hứng của Đỗ Phủ?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Thu hứng

Giải chi tiết:

Thu hứng là bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là bức tranh tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn li: nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.

Chọn D.


Câu 3:

“Trèo lên cây khế nửa ngày,/ Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!/ Mặt trăng sánh với mặt trời,/ Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng./ Mình ơi! Có nhớ ta chăng?/ Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời.”

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ số tiếng trong các câu thơ.

Giải chi tiết:

Đoạn thơ trên gồm có 3 cặp câu thơ, mỗi cặp bao gồm 1 câu 6 tiếng và 1 câu 8 tiếng. Chữ thứ 6 của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8, chữ thứ 8 của câu 8 vần với chữ thứ 6 của câu 6 tiếp theo.

Thể thơ: lục bát

Chọn A.


Câu 4:

(1) Khi chiếc lá xa cành

    Lá không còn màu xanh                            

    Mà sao em xa anh

    Đời vẫn xanh vời vợi

                                       (Gửi em dưới quê làng - Hồ Ngọc Sơn)

    (2) Công viên là lá phổi xanh của thành phố.

Từ “lá” nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

 Giải chi tiết:

- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.

- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

- Từ “lá” trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc chỉ chiếc lá.

- Trong câu (2) từ “lá” là từ được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ dựa trên nét chung về hình dạng của chiếc lá và phổi của con người.

Chọn B.


Câu 5:

Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “mùi…quện khói trầm thơm lắm/ điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng” (Đò Lèn, Nguyễn Duy)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Căn cứ bài thơ Đò Lèn – Nguyễn Duy

Giải chi tiết:

mùi huệ trắng quện khói trầm thơm lắm

điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng

Chọn C.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

4.5

Đánh giá trung bình

73%

18%

9%

0%

0%

Nhận xét

1 năm trước

Độ Nguyễn

N

1 năm trước

Ngọc Nguyễn

Rất hay!!!
1

1 năm trước

10 Võ Quang Huy

1 năm trước

Phạm Đăng Khoa

p

10 tháng trước

phạm mai

O

9 tháng trước

Oanh Phung

T

6 tháng trước

Tài Lương

C

5 tháng trước

C01 - 35 - Huỳnh Thanh Thuận

T

5 tháng trước

Trần Ngọc Bảo Tâm

N

3 tháng trước

NA NA

C

1 ngày trước

Cong Thanh

Bình luận


Bình luận