Danh sách câu hỏi
Có 19,662 câu hỏi trên 394 trang
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Em hiểu gì về cụm từ “quy mô vừa phải”?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Đoạn trích gửi đi thông điệp gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:“Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu, tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ. Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”(Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949)Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:SÀI GÒN CHỮ VỘI TRÊN VAI(…)Vội một chút để làm được nhiều thứ hơn trong cuộc sống này; để mọi thứ cho gia đình, cho con được hơn mình ngày trước. Nhưng cũng lắm kiểu vội cho người ta phải nghĩ lại, nhiều lúc tiếc mãi không thôi.Vội buông một câu làm ai buồn, có lấy lại được đâu. Tổn thương nhau mất rồi.Vội đánh con một cái làm con đau. Giá như thay bằng những câu nói nhỏ nhẹ, ân cần có hơn không. Tự hỏi lòng.Vội một món quà sinh nhật, quà 20/11 theo kiểu cho rồi, đôi khi chợt tự ngẫm quà vô vị, không thật tâm. Người nhận hiểu lầm.Vội thắp một nén nhang ông bà tổ tiên, tâm chưa tịnh thì làm sao nói chuyện tâm linh. Chưa kịp soi mình đã liến thoắng cầu xin.Thằng bạn cưới vội cho tròn chữ hiếu, đánh rơi mối tình thời sinh viên. Ngày cưới, nó nhận từ người yêu xưa món quà có hình ảnh một thời của hai đứa – Hoa Sao Nhái – tình ngây dại một thời chưa phai. Áy náy mãi, nắng trên tường những vệt dài xa ngái. Chữ vội năm nào còn đâu đó trên vai.Bánh xe thời gian vẫn lăn dài.Thôi thì:… Vội vừa đủ để làm được nhiều điều cho người thân, bè bạn; dăm ba thứ cho đời, cho cả người chưa quen.… Chậm một chút để những gì mình làm tròn trịa hơn.Vũ Minh ĐứcTuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 412Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:SÀI GÒN CHỮ VỘI TRÊN VAI(…)Vội một chút để làm được nhiều thứ hơn trong cuộc sống này; để mọi thứ cho gia đình, cho con được hơn mình ngày trước. Nhưng cũng lắm kiểu vội cho người ta phải nghĩ lại, nhiều lúc tiếc mãi không thôi.Vội buông một câu làm ai buồn, có lấy lại được đâu. Tổn thương nhau mất rồi.Vội đánh con một cái làm con đau. Giá như thay bằng những câu nói nhỏ nhẹ, ân cần có hơn không. Tự hỏi lòng.Vội một món quà sinh nhật, quà 20/11 theo kiểu cho rồi, đôi khi chợt tự ngẫm quà vô vị, không thật tâm. Người nhận hiểu lầm.Vội thắp một nén nhang ông bà tổ tiên, tâm chưa tịnh thì làm sao nói chuyện tâm linh. Chưa kịp soi mình đã liến thoắng cầu xin.Thằng bạn cưới vội cho tròn chữ hiếu, đánh rơi mối tình thời sinh viên. Ngày cưới, nó nhận từ người yêu xưa món quà có hình ảnh một thời của hai đứa – Hoa Sao Nhái – tình ngây dại một thời chưa phai. Áy náy mãi, nắng trên tường những vệt dài xa ngái. Chữ vội năm nào còn đâu đó trên vai.Bánh xe thời gian vẫn lăn dài.Thôi thì:… Vội vừa đủ để làm được nhiều điều cho người thân, bè bạn; dăm ba thứ cho đời, cho cả người chưa quen.… Chậm một chút để những gì mình làm tròn trịa hơn.Vũ Minh ĐứcTuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 412Từ “tròn trịa” ở cuối đoạn trích có ý nghĩa gì?