Danh sách câu hỏi
Có 19,663 câu hỏi trên 394 trang
Cho bảng số liệu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1999 - 2021
(Đơn vị: %).
Năm
Nhóm tuổi
1999
2009
2019
2021
0 - 14 tuổi
33,1
24,5
24,3
24,1
15 - 64 tuổi
61,1
69,1
68,0
67,6
Từ 65 tuổi trở lên
5,8
6,4
7,7
8,3
(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019;
Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình năm 2021)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh:
(Đơn vị: 0C)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hà Nội
16,4
17
20,2
23,7
27,3
28,8
28,9
28,2
27,2
24,6
21,4
18,2
Tp. Hồ Chí Minh
25,8
26,7
27,9
28,9
28,3
27,5
27,1
27,1
26,8
26,7
26,4
25,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về khí hậu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh?
Cho bảng số liệu trị giá xuất khẩu, nhập khẩu của Campuchia giai đoạn 2015 - 2022:
(Đơn vị: triệu USD)
Năm
2015
2017
2019
2020
2021
2022
Xuất khẩu
8557,7
11278,1
14844,8
17412,1
16949,6
20750,5
Nhập khẩu
11797,4
14284,5
19735,4
18968,1
25490,6
29997,8
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2023, https://www.aseanstats.org)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Campuchia giai đoạn 2015 - 2022?
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Thông tin. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hoàng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ. Đây là một lễ thức dân gian được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức vào khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch hàng năm.
Hàng trăm năm trước, những người con ưu tú của quê hương Lý Sơn, tuân thủ lệnh vua đi ra Hoàng Sa, Trường Sa đo đạc hải trình, cắm mốc chủ quyền, khai thác sản vật. Nhiều người ra đi không trở về, thân xác họ đã hòa mình vào biển cả mênh mông.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa trở thành một phong tục đẹp, một dấu ấn văn hóa tâm linh trong đời sống của các thế hệ người dân đảo Lý Sơn. Nghi lễ mang đậm tính nhân văn này đã được bảo tồn, duy trì suốt hơn 400 năm qua; tới Năm 2013, Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhận định nào dưới đây không đúng về ý nghĩa của việc bảo tồn, duy trì Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa?
Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:
Tư liệu. “Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: “Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mệt mỏi, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần thời Lê, Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn của nhà Nam Hán khi tiến quân xâm lược Việt Nam (938)?