10 Bài tập Viết phương trình đường thẳng liên quan đến góc (có lời giải)

27 người thi tuần này 4.6 145 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d có hệ số góc là số âm và đi qua A(–2; 0) tạo với đường thẳng Δ: x + 3y – 3 = 0 một góc 45° là

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Gọi nda;b là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d (với a2 + b2 ≠ 0).

Đường thẳng d đi qua A(–2; 0) và có một vectơ pháp tuyến nda;b nên có phương trình là: a(x + 2) + b(y – 0) = 0 tức là ax + by + 2a = 0.

Đường thẳng Δ: x + 3y – 3 = 0 có một vectơ pháp tuyến nΔ1;3.

Theo giả thiết d tạo với Δ một góc 45° nên:

cosd,Δ=cos45°a+3ba2+b212+32=22

2a+3b=20a2+b2

5a2+b2=a+3b22a23ab2b2=0a=2ba=12b.

Với a = 2b, chọn b = 1 suy ra a = 2, ta được đường thẳng cần tìm là 2x + y + 4 = 0.

Với a=12b, chọn b = –2 suy ra a = 1, ta được đường thẳng cần tìm là x – 2y + 2 = 0 (loại do hệ số góc dương).

Câu 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng d đi qua điểm A(2; 0) và tạo với trục hoành một góc 45°?

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Gọi nda;b là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d (với a2 + b2 ≠ 0).

Đường thẳng đi qua điểm A(2; 0) và có nda;b là vectơ pháp tuyến nên có phương trình là: a(x – 2) + b(y – 0) = 0 hay ax + by – 2a = 0.

Trục hoành Ox có phương trình y = 0 có vectơ pháp tuyến là nda;b

Đường thẳng d tạo với trục hoành một góc 45° nên ta có:

cos45°=a0+b1a2+b202+1222=ba2+b2

2(a2 + b2) = 4b2

a2 – b2 = 0

a = b hoặc a = –b.

Vậy có hai đường thẳng đi qua A(2; 0) và tạo với trục hoành một góc 45°.

Câu 3

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x – 4y – 12 = 0. Phương trình các đường thẳng Δ đi qua điểm M(2; –1) và tạo với d một góc 45°

Lời giải

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x – 4y – 12 = 0. Phương trình các đường (ảnh 1)

Câu 4

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d đi qua M(–1; 2) và tạo với trục Ox một góc 60°

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Do d tạo với trục Ox một góc 60° nên có hệ số góc k = tan 60° = 33.

Phương trình đường thẳng d là: y =3(x + 1) + 2

Hay 3x – y +3+ 2 = 0.

Câu 5

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng Δ đi qua M(1; 1) và tạo với đường thẳng d: x – y + 90 = 0 một góc 45° là

Lời giải

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng Δ đi qua M(1; 1) và tạo với đường thẳng d: x – y + 90 = 0 một góc 45° là (ảnh 1)

Câu 6

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d: y = –2x + 4 một góc 45°. Hệ số góc k của đường thẳng Δ là

Lời giải

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d: y = –2x + 4 một góc (ảnh 1)

Câu 7

Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d: y = kx tạo với đường thẳng ∆: y = x một góc 60°. Tổng hai giá trị của k bằng

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng d: y = kx hay kx – y = 0 có một vectơ pháp tuyến là nd=k;1.

Đường thẳng ∆: y = x hay x – y = 0 có vectơ pháp tuyến là nΔ=1;1.

Do góc giữa hai đường thẳng là 60° nên: cos60°=k1+11k2+12

12=k+1k2+12k2+1=2k2+2k+1

k2+4k+1=0

Tổng hai giá trị của k là 41=4.

Câu 8

Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0 đồng thời tạo với đường thẳng d3: y – 1 = 0 một góc 45° có phương trình là

Lời giải

Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0 (ảnh 1)

Câu 9

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng có phương trình (d1) : x – y – 1 = 0, (d2): 2x + y – 5 = 0. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên. Biết rằng có hai đường thẳng (d) đi qua M(1; –1) cắt hai đường thẳng trên lần lượt tại hai điểm B, C sao cho ABC là tam giác có BC = 3AB có dạng: ax + y + b = 0 và cx + y + d = 0, giá trị của T = a + b + c + d là

Lời giải

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng có phương trình (d1) : x – y – 1 = 0, (d2): 2x + y – 5 = 0. (ảnh 1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng có phương trình (d1) : x – y – 1 = 0, (d2): 2x + y – 5 = 0. (ảnh 2)

Câu 10

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân ABC có cạnh đáy BC: x – 3y – 1 = 0, cạnh bên AB: x – y – 5 = 0. Đường thẳng AC đi qua M(−4; 1). Giả sử toạ độ đỉnh C(m; n). Giá trị T = m + n là 

Lời giải

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân ABC có cạnh đáy BC: x – 3y – 1 = 0 (ảnh 1)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân ABC có cạnh đáy BC: x – 3y – 1 = 0 (ảnh 2)
4.6

29 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%