(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 39)

20 người thi tuần này 4.6 365 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Kim loại Fe phản ứng với chất nào sau đây tạo muối sắt (III)?

Xem đáp án

Câu 8:

Hợp chất CH3COOC2H5 tên gọi là

Xem đáp án

Câu 11:

Muối nào dưới đây là muối axit?

Xem đáp án

Câu 12:

Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp

Xem đáp án

Câu 14:

Tên gọi của (C17H35COO)3C3H5

Xem đáp án

Câu 16:

Ancol metylic có công thức

Xem đáp án

Câu 17:

Chất nào sau đây không phải amin bậc 1?

Xem đáp án

Câu 19:

nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành

Xem đáp án

Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Câu 33:

Mức phạt nồng độ cồn theo quy định của Chính phủ đối với xe máy hiện nay:

Mức phạt

Nồng độ cồn

Mức tiền

Phạt bổ sung

1

Chưa vượt quá 50 mg/100 ml máu

Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng.

Tước giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng.

2

Vượt quá 50 mg đến 80 mg/100 ml máu

Phạt tiền từ 4 triệu đồng đến 5 triệu đồng.

Tước giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng.

3

Vượt quá 80 mg/100 ml máu

Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng.

Tước giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Nếu một người đàn ông nặng 60kg, uống 2 lon Bia (660ml Bia 50) sau đó điều khiển xe máy thì nồng độ cồn trong 100ml máu là bao nhiêu mg và có thể bị sử phạt theo mức nào?

Xem đáp án

Câu 34:

Cho 190,08 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 196,128 gam muối. Mặt khác lấy 190,08 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 17,292 mol O2, thu được CO2 và 205,2 gam H2O. Giá trị của a là

Xem đáp án

Câu 39:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) X + Y Al(OH)3¯ + Z;

(2) X + T  Z + AlCl3;

(3) AlCl3 + Y Al(OH)3¯ +T

Các chất X, Y, Z và T tương ứng là

Xem đáp án

4.6

73 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%