(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 3)

23 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?

Xem đáp án

Câu 2:

Công thức hóa học của sắt(III) oxit là

Xem đáp án

Câu 5:

Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với

Xem đáp án

Câu 6:

Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím?

Xem đáp án

Câu 9:

Kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo muối sắt(II)?

Xem đáp án

Câu 10:

Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo

dung dịch bazơ là:

Xem đáp án

Câu 12:

Sự phá huỷ kim loại (không nguyên chất) hay hợp kim do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi là:

Xem đáp án

Câu 15:

Cho bột Al vào Dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng

Xem đáp án

Câu 16:

Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

Xem đáp án

Câu 17:

Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

Xem đáp án

Câu 20:

Chất béo là một thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật, có nhiều trong mô mỡ của động vật, trong một số loại hạt và quả. Công thức nào sau đây là công thức của một chất béo?

Xem đáp án

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 26:

Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Câu 28:

Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 40:

Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn) (C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric acid loãng. Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 Ag+ CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O      (1)

Dung dịch chứa ion Cr2O72- ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không. Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.                                          

 Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn) (C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric acid loãng. Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:   C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O      (1)  Dung dịch chứa ion Cr2O72- ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không. Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.          (ảnh 1)

Hình ảnh thổi nồng độ cồn.

Mức độ

vi phạm

≤ 0,25 mg cồn

/ 1 lít khí thở

0,25 – 0,4 mg cồn

/ 1 lít khí thở

> 0,4 mg cồn

/ 1 lít khí thở

Xe máy

2.000.000 - 3.000.000 triệu đồng

4.000.000 – 5.000.000 triệu đồng

6.000.000 - 8.000.000 triệu đồng

Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây. Hỏi người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, thì mức đóng phạt là bao nhiêu?

Xem đáp án

4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%