Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
10729 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=5cos10t+π6(cm) trong đó xcm,ts. thời điểm vật có li độ 2,5 cm thì tốc độ của vật là:
A. 252 cm/s
B. 2,53 cm/s
C. 25 cm/s
D. 253 cm/s
Câu 2:
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=Acos(20πt−πx)(cm) ,với tính bằng s. Tần số của sóng này bằng:
A. 10πHz
B. 20πHz
C. 20 Hz
D. 10Hz
Câu 3:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 4:
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ lan truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
D. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
Câu 5:
A. uM=A2cos(10πt−9,25π)cm
B. uM=A2cos(100πt−8,25π)cm
C. uM=A2cos(100πt−9,25π)cm
D. uM=A22cos(100πt−9,25π)cm
Câu 6:
Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách đây một đoạn được tính bởi công thức:
A. B=2.10−7.Ir
B. B=2.10−7⋅rI
C. B=2.107⋅rI
D. B=2.107⋅Ir
Câu 7:
A. một số lẻ lần bước sóng.
B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 8:
Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=8sin(πt+α)cm và x2=4cos(πt)cm . Biên độ dao động của vật bằng 12cm thì
A. α=πrad
B. α=−π2rad
C. α=0rad
D. α=π2rad
Câu 9:
Lực kéo về trong dao động điều hoà
Câu 10:
Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l1,s01,F1 và l2,s02,F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3l2=2l1;2s02=3s01 .Tỉ số F1F2 bằng:
A. 94
B. 49
C. 23
D. 32
Câu 11:
A. gΔl0
B. Δl0g
C. 2πΔl0g
D. 2πgΔl0
Câu 12:
Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sống tại một thời điểm được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là:
A. 90cm
B. 30 cm
C. 60cm
D. 120cm
Câu 13:
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6.cos(4t)cm . Chiều dài quỹ đạo của vật là:
A. 12cm
B. 9cm
C. 6cm
D. 24cm
Câu 14:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2cm . Vật có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 1010cm/s thì thế năng của nó có độ lớn là
A. 0,8mJ
B. 1,25mJ
C. 5mJ
D. 0,2mJ
Câu 15:
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f , bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t)=a⋅cos2πf thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là:
A. uo(t)=a⋅cos2πft+dλ
B. uo(t)=a⋅cosπft+dλ
C. uo(t)=a,cos2πft−dλ
D. uo(t)=a⋅cosπft−dλ
Câu 16:
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi.
C. bằng thế năng của vật khi tới vị trí biên.
Câu 17:
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 18:
Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích −3.10−8C . Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. −3.10−8C
B. 0
C. −3.10−8C
D. −2,5.10−8C
Câu 19:
Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Ở thời điểm ban đầu t0=t vật
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t=T4 là
A. 2A
B. A4
C. A2
D. A
Câu 20:
Chọn đáp án đúng. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, khi vật đến vị trí biên thì
Câu 21:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x=2.cos2πt+π2 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25s , chất điểm có li độ bằng
A. 3cm
B. −3cm
C. 2cm
D. −2cm
Câu 22:
Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v0 . Chu kỳ dao động của vật là:
A. v02πA
B. 2πAv0
C. A2πv0
D. 2πv0A
Câu 23:
Sóng cơ ngang truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng, chân không
B. chỉ lan truyền được trong chân không.
C. rắn.
D. rắn, lỏng, khí.
Câu 24:
A. 2π3
B. 5π6
C. 3π4
D. 2π
Câu 25:
A. A1+A2
B. A1−A2
C. A1+A22
D. A12+A22
Câu 26:
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo 12 dao động điều hoà với chu kì là:
A. 2T
B. T2
C. T2
D. 2T
Câu 27:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
x1=5cos2πt−π6cm ; x2=5cos2πt−π2cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
A. 10cm
B. 52cm
C. 5cm
D. 53cm
Câu 28:
Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:
A. v=1f=Tλ
B. λ=vT=vf
C. f=1T=vλ
D. λ=Tv=fv
Câu 29:
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r=4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1=1,2A . Nếu mắc thêm một điện trở R2=2Ω nối tiếp với điện trở R thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2=1A . Trị số của điện trở R1 là:
A. 8Ω
B. 6Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
Câu 30:
Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 1,8m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm
B. -25cm
C. 12cm
D. –12cm
Câu 31:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức:
A. 2πmk
B. 12πkm
C. 2πkm
D. 12πmk
Câu 32:
Câu 33:
B. 8cm
D. 4cm
Câu 34:
Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x=Acos(ωt+φ) Biết đồ thị lực kéo về thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2=10 . Phương trình dao động của vật là
A. x=2cosπr+π6cm
B. x=4cosπt+π3cm
C. x=2cosπt+π3cm
D. x=4cosπt+π2cm
Câu 35:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0 s, tốc độ trung bình của vật bằng
A. 203 cm/s
B. 403 cm/s
C. 20 cm/s
D. 40 cm/s
Câu 36:
Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, O là trung điểm của AB, gọi Ox là đường thẳng hợp với AB một góc 600. M là điểm trên Ox mà phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại (M không trùng với O). Khoảng cách ngắn nhất từ M đến 0 là
A. 1,72 cm
B. 2,69 cm
C. 3,11 cm
D. 1,49 cm
Câu 37:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là g=10 m/s2. Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8 cm thì vật có vận tốc 203 cm/s.Chiều dài dây treo con lắc là
A. 0,2 m
B. 0,8 m
C. 1,6 m
D. 1,0 m
Câu 38:
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2=t1+0,2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm t3=t2+215 s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu O của dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,018
B. 0,012
C. 0,025
D. 0,022
Câu 39:
A. 0,0612J
B. 0,227J
C. 0,0703J
D. 0,0756J
Câu 40:
Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình x1=A1cosωt+π3(cm) và x2=A2cosωt−π4(cm) .Biết phương trình dao động tổng hợp là x=5cos(ωt+φ)(cm).Để A1+A2 có giá trị cực đại thì φ có giá trị là
A. π12
B. π24
C. 5π12
D. π6
2146 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com