Câu hỏi:

29/07/2022 667

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy2z2=0 và mặt phẳng (Q):2xy2z+10=0 song song với nhau. Biết A(1;2;1) là điểm nằm giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Gọi (S) là mặt cầu qua A và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). Biết rằng khi (S) thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Media VietJack

Bước 1: Tính d((P),(Q))

Ta thấy M(1;0;0) là một điểm thuộc (P)

P//Q nên d((P),(Q))=d(M,(Q))=|2+10|22+(1)2+(2)2=4

Bước 2: Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Chứng minh I luôn thuộc mặt phẳng (R)

Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là

R=d((P),(Q))2=42=2

Do đó IA=2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2

Ngoài ra,

d(I,(P))=d(I,(Q))|2ab2c2|22+(1)2+(2)2=|2ab2c+10|22+(1)2+(2)2

|2ab2c2|=|2ab2c+10|

2ab2c+4=0.

Do đó, I luôn thuộc mặt phẳng (R):2xy2z+4

Bước 3: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R).Tính HI và tính bán kính r

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A,

Ta cóAH=d(A,(R))=|2.122.1+4|22+(1)2+(2)2=23

AH(R)AHHI,do đó ΔAHI vuông tại H nên

HI=AI2AH2=22232=423

Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kínhr=423

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (C):(x+1)2+(y3)2+(z2)2=1 và hai điểm A(2;1;0)B(0;2;0). Khi điểm S thay đổi trên mặt cầu (C), thể tích của khối chóp S.OAB có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 29/07/2022 2,691

Câu 2:

Trong không gian vớ hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(3;2;−1) và đi qua điểm A(2;1;2). Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với (S) tại A?

Xem đáp án » 29/07/2022 690

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z28x+2y+2z3=0 và đường thẳng Δ:x13=y2=z+21. Mặt phẳng α  vuông góc với Δ và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính lớn nhất. Phương trình α là:

Xem đáp án » 29/07/2022 592

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;−1) và tiếp xúc với mặt phẳng α có phương trình 2x−2yz+3=0. Bán kính của (S) là:

Xem đáp án » 29/07/2022 462

Câu 5:

Viết  phương trình mặt cầu có tâm I(−1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):2xy2z+1=0

Xem đáp án » 29/07/2022 338

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, xác định tọa độ tâm I của đường tròn giao tuyến của mặt cầu  S:x12+y12+z12=64 với mặt phẳngα:2x+2y+z+10=0.

Xem đáp án » 29/07/2022 322

Bình luận


Bình luận