Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
10373 lượt thi 49 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. toluen
B. stiren
C. caprolactam
D. acrilonnitrin
Câu 2:
Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Câu 3:
Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,4g
B. 15,2g
C. 9,85g
D. 19,7g
Câu 4:
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5 gam
B. 91,0 gam
C. 90,0 gam
D. 71,0 gam
Câu 5:
Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và Cl2
B. H2S và Cl2
C. HCl và CO2
D. NH3 và HCl
Câu 6:
Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :
C6H5–COO–CH3
HCOOCH = CH – CH3
CH3COOCH = CH2
C6H5–OOC–CH=CH2
HCOOCH=CH2
C6H5–OOC–C2H5
HCOOC2H5
C2H5–OOC–CH3
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol
A. 3
B. 4
C. 5
Câu 7:
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7NH2
Câu 8:
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. metyl axetat
C. metyl propionat
D. propyl axetat
Câu 9:
Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là
A. (3), (2), (4), (1)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (4), (3), (2), (1)
D. (2), (3), (1), (4)
Câu 10:
Cho sơ đồ chuyển hóa NO2 Fe(NO2)3 →to X →+CO, du Y →+FeCl3 Z →+T Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và HNO3
B. Fe2O3 và Cu(NO3)2
C. FeO và AgNO3
D. Fe2O3 và AgNO3
Câu 11:
Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết ba bình mất nhãn : CH4 ,C2H2 và CH3CHO thì ta dùng
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm,đun nóng
C. O2 không khí với xúc tác Mn2+.
D. Dung dịch brom
Câu 12:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 13:
Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là
A. nước gia-ven
B. SO2
C. Cl2
D. CaOCl2
Câu 14:
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3
B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH
C. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3
D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH
Câu 15:
Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 16:
Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là
A. Glixerol
B. Gly-Ala
C. Lòng trắng trứng
D. Glucozơ
Câu 17:
Hãy cho biết loại polime nào sau đây thuộc loại poliamit?
A. tơ visco
B. tơ capron
C. tơ lapsan
D. tơ nitron
Câu 18:
Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
A. dẫn nhiệt
B. dẫn điện
C. tính dẻo
D. tính khử
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường
B. Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon
C. Trong các hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7
D. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ
Câu 20:
Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
A. Dung dịch ZnCl2
B. Dung dịch CuCl2
C. dung dịch AgNO3
D. Dung dịch MgCl2
Câu 21:
Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3) etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) axit axetic, (7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
D. 5
Câu 22:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5)
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 23:
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Cho khí H2S sục vào dd FeCl2
B. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dd FeCl3
C. Cho khí H2S sục vào dd Pb(NO3)2
D. Thêm dd HCl loãng vào dd Fe(NO3)2
Câu 24:
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau
CO2(k) +O2(k) ↔CO(k)+H2O(k) △H>0
Xét các tác động sau dến hẹ cân bằng :
(a)Tăng nhiệt độ
(b)Thêm một một lượng lớn hơi nước
(c)Giảm áp suất chung của hệ ;
(d)Dùng chất xúc tác ;
(e) Thêm một lượng CO2
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 25:
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2
B. 12
C. 10
Câu 26:
Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định sau về X :
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6.
(2) X là nguyên tử phi kim
(3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ?
Câu 27:
Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4
B. MnO2 ; KMnO4; K2Cr2O7
C. K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4
D. KMnO4 ; MnO2 ; K2Cr2O7
Câu 28:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (4), (6).
B. (1), (3), (5)
C. (1), (3), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (6).
Câu 29:
Khí nào sau đây là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?
A. NO
B. CO2
C. SO2
D. CO
Câu 30:
Cho 0,69 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm X là
A. K
B. Li
C. Na
D. Rb
Câu 31:
Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc α-aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
A. 18
B. 6
C. 8
D. 12
Câu 32:
Cho 10,32 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức (tỷ lệ mol 1 : 1) tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng thu được 77,76 gam Ag. Vậy công thức của 2 anđehit là
A. HCHO và C2H3CHO
B. HCHO và C2H5CHO
C. HCHO và CH3CHO
D. CH3CHO và C2H3CHO
Câu 33:
A có công thức phân tử C7H8O. Khi phản ứng với dd Br2 dư tạo thành sản phẩm B có MB –MA=237.Số chất A thỏa mãn là
C. 2
Câu 34:
Từ 1 kg gạo (chứa 70% tinh bột) bằng phương pháp lên men, người ta điều chế được 1 lít cồn etylic 36,80. Xác định hiệu suất chung của quá trình lên men? (Khối lượng riêng của etanol 0,8 gam/ml; nước = 1,0 gam/ml)
A. 52%
B. 44%
C. 74%
D. 63%
Câu 35:
Nung nóng hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon có các công thức tổng quát là CnH2n+2, CmH2m, Cn+m+1H2m (đều là hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n, m nguyên dương) và 0,1 mol H2 trong bình kín (xúc tác Ni). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 trong CCl4, thấy có tối đa 24 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,25
B. 0,30
C. 0,50
D. 0,45
Câu 36:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với
A. 8,1
B. 4,2
C. 6,0
D. 2,1
Câu 37:
Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 ml dung dịch HCl x mol/l cô cạn thu được 39,9 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. x = 0,9 và 5,6 gam
B. x = 0,9 và 8,4 gam
C. x = 0,45 và 5,6 gam
D. x = 0,45 và 8,4 gam
Câu 38:
Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là
A. 29,25 gam
B. 18,6 gam
C. 37,9 gam
D. 12,4 gam
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Cu và có tỷ lệ mol tương ứng 4:3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng đọ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau
Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được x mol khí ( sản phầm khử duy nhất ). Giá trị của x là
A. 0,48
B. 0,36
C. 0,42
D. 0,40
Câu 40:
Este X (không chứa nhóm chức khác) có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 25gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 39gam chất rắn khan Z. Phần trăm khối lượng của oxi trong Z là
A. 20,51%
B. 30,77%.
C. 32%
D. 20,15%.
Câu 41:
Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắn không tan.
- Phần 2 có khối lượng 29,79gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là
A. 39,72 gam và FeO
B. 39,72 gam và Fe3O4
C. 38,91 gam và FeO
D. 36,48 gam và Fe3O4
Câu 42:
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,0
B. 12,5
C. 19,6
D. 26,7
Câu 43:
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 48%
B. 58%
C. 54%
D. 46%
Câu 44:
Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10
B. 11
C. 13
Câu 45:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : Vkk = 1 : 3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Biết không khí chứa 20% thể tích oxi, còn lại là. Giá trị m (gam) là
A. 12,59
B. 12,53
C. 12,70
D. 12,91
Câu 46:
Cho m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch A; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl có số mol lớn hơn 0,18 mol vào dung dịch A, ngoài kết tủa còn thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,9945gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18gam
B. 17gam
C. 15gam
D. 14gam
Câu 47:
Cho 0,225mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,225mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775mol NaOH phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2. Tổng số nguyên tử oxi của hai peptit trong hỗn hợp M là 9. Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là
A. 34
B. 33
C. 35
D. 36
Câu 48:
Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hidro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là
A. 4,5118
B. 4,7224
C. 4,9216
D. 4,6048
Câu 49:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 0,21 mol CO2 và 0,24 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 5,4 gam các este thuần chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong X gần nhất với
A. 5%
B. 7%.
C. 9%
D. 11%.
2075 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com