Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna. Công thức phân tử của A là

Lời giải

Chọn A

Câu 2

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Lời giải

Chọn A.

X đơn chức nên nX=2nN2=0,25

Số C=nCO2nX=3

Số H=2nH2OnX=9

 X là C3H9N.

Câu 3

Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ phân tử chất X

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 4

Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 5

Cho các dung dịch sau: NaOH, HCl, H2SO4, CH3OH (xúc tác HCl) và NaCl. Số chất tác dụng được với axit 2-amino propanoic là

Lời giải

Chọn D.

Có 4 chất tác dụng được với axit 2-amino propanoic là:

CH3CHNH2COOH+NaOHCH3CHNH2COONa+H2O
CH3CHNH2COOH+HClCH3CHNH3ClCOOH
CH3CHNH2COOH+H2SO4CH3CHNH3HSO4COOHCH3CHNH2COOH+CH3OH+HClCH3CHNH3ClCOOCH3+H2O

 

Câu 6

Cho 6,5 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 3,64 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là

Lời giải

Chọn D.

nM=nH2=0,1625M=6,50,1625=40

M là Ca

Câu 7

Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm ... Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 8

Những năm gần đây, đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Hóa chất chính gây ra hiện tượng nhiễm mặn là

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 9

Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 10

Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây?

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 11

Khi bị ốm mất sức người bệnh được truyền dịch đường để thêm năng lượng. Chất trong dịch đường là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 12

Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 lần lượt là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 13

Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Lời giải

Chọn đáp án C.

nC12H22O11=0,01

nGlucozo=nFructozo=0,01

nAg=0,01.2+0,01.2=0,04

mAg=4,32

Câu 14

Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản ứng với nước tạo thành

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 15

Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO2 và dung dịch chứa

Lời giải

Chọn B.

Nếu HNO3 hết thì nNO2=nHNO32=2,5a

Dễ thấy 2nFe<nNO2<3nFe nên HNO3 hết và dung dịch chứa FeNO32 và FeNO33.

Câu 16

Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp là:

Lời giải

Chọn C.

Tự chọn nCuCl2=nFeCl3=1

nCuO=1 và nFe2O3=0,5

%Fe2O3=50%

Câu 17

Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?

Lời giải

Chọn A.

nCO2=0,07 nNaOH=0,08nCO32=0,01 và nHCO3=0,06

Y gồm nBaCl2=0,04 và nBaOH2=x

 nBaCO3=0,02<0,04+x nên Ba2+ còn dư, vậy nCO32=0,02

nOH=2x=0,020,01

x=0,005a

a=0,02

Câu 18

Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

Lời giải

Chọn A.

Bảo toàn khối lượng:

nHCl=31,682036,5=0,32

Vdd=0,32 lít = 320 ml

Câu 19

Dãy các ion kim loại đều bị Zn khử thành kim loại là

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 20

Cho các chất: HCl, NaHCO3, Al, Fe(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Lời giải

Có 3 chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

HCl+NaOHNaCl+H2O

NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2O

Al+H2ONaAlO2+H2

Câu 21

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.

(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.

(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.

(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.

Số phát biểu đúng là

Lời giải

Chọn B.

(a) Đúng.

(b) Đúng, muối của axit béo khó tan trong dung dịch chứa NaCl nên tách ra, nhẹ hơn và nổi lên.

(c) Đúng, phản ứng thủy phân cần có mặt H2O.

(d) Sai, dầu nhớt là hiđrocacbon, không thể tạo ra xà phòng.

(e) Đúng

(f) Đúng

(g) Sai, dùng CaCl2 sẽ tạo kết tủa dạng C17H35COO2Ca

Câu 22

 Trong các nhận định sau:

(1) Tinh bột có nhiều trong gạo, khoai, chuối xanh.

(2) Saccarozơ có nhiều trong đường mía, mật ong.

(3) Thành phần chính của giấy là xenlulozơ.

(4) Xenlulozơ có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc nổ.

Số nhận định đúng là

Lời giải

Chọn D.

(1) Đúng

(2) Sai, mật ong chủ yếu là fructozơ, glucozơ.

(3) Đúng

(4) Đúng, sản xuất thuốc nổ không khói từ xenlulozơ.

Câu 23

Cho sơ đồ phản ứng:

X+Cl2,5000CY+NaOH,t0Z+CuO,t0

T+O2,xtQ+CH3OHmetylacrylat

Y, Z, T, Q là các sản phẩm chính của các phản ứng. Tên gọi của X và Z lần lượt là

Lời giải

Chọn A.

CH3CH=CH2+Cl2CH2=CHCH2Cl+HCl

CH2=CHCH2Cl+NaOHCH2=CHCH2OH+NaCl

CH2=CHCH2OH+CuOCH2=CHCHO+Cu+H2O

CH2=CHCHO+O2CH2=CHCOOH

CH2=CHCOOH+CH3OHCH2=CHCOOCH3+H2O

Tên gọi của X và Z lần lượt là propen và ancol anlylic.

Câu 24

Phát biểu nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 25

Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau:

Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y  (ảnh 1)

 

Lời giải

Chọn A.

Dung dịch Y chứa nAlCl3=nHCl=a

Bảo toàn Cl4a=b 1

nOH=nH++4nAl3+nAlOH3

0,68=a+4a0,1875b 2

12a=0,16 và b = 0,64

Vậy: nFeCl3=0,096 và nCuCl2=0,128

Sau phản ứng dung dịch thu được chứa Cl0,544,Al3+0,16, bảo toàn điện tích nFe2+=0,032

 Chất rắn gồm Fe0,0960,032=0,064 và Cu (0,128)

 m rắn = 11,776

Câu 26

Tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.

b) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

c) Cắt miếng sắt tây (sắt trang thiếc), để trong không khí ẩm.

d) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

e) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

Lời giải

Chọn C.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học do không có đủ 2 điện cực.

Còn lại (a)(c)(d)(e) xảy ra đồng thời ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học.

Câu 27

Phát biểu nào sau đây là đúng

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 28

Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

Lời giải

Chọn B.

Các chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: CrOH3,ZnOH2,Cr2O3.

Câu 29

Cracking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là:

Lời giải

Chọn B.

C4H10H2+C4H8

C4H10CH4+C3H6

C4H10C2H6+C2H4

nC4H10 phản ứng =nAnken=5640=16

 Hiệu suất =1640=40%

Câu 30

Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là

Lời giải

Chọn C

mO=2,4nO=0,15

Khí Z chứa nNO=nN2=0,01

nH+=4nNO+12nN2+10nNH4NO3+2nO

nNH4NO3=0,01675

m muối = m kim loại +mNO3+mNH4NO3

 m muối =12,982,4+623nNO+10nN2+8nNH4NO3+2nO+80.0,01675=46,888

Câu 31

Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

A

Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3, t°

Kết tủa Ag trắng sáng

B

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng

Kết tủa Cu2O đỏ gạch

C

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Dung dịch xanh lam

D

Nước Br2

Mất màu dung dịch Br2

E

Quỳ tím

Hóa xanh

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 32

Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ < MT). Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?

Lời giải

Chọn C.

X+NaOH 2 muối + Ancol Y

Y không hòa tan Cu(OH)2 nên ít nhất 3C.

X là HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH=CH2

Y là HO-CH2-CH2-CH2-OH

Z là HCOOH

T là CH2=CH-COOH

A. Đúng

B. Đúng:

CH2OHCH2CH2OH+2CuOCH2CHO2+2Cu+2H2O

C. Sai

D. Đúng

 

Câu 33

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglierit tạo bởi cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?

Lời giải

Chọn B.

X chứa các triglierit tạo bởi 3 axit panmitic, oleic, linoleic nên X có

nCO2=0,55 và nH2O=0,5

nX=nH2OnCO21k=0,01

nO=6nX=0,06

Vậy m=mC+mH+mO=8,56

nKOH=3nX=0,03;nC3H5OH3=nX=0,01

Bảo toàn khối lượng  m xà phòng = 9,32

Từ 2m gam X thì m xà phòng = 18,64

Câu 34

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch HCl từ từ tới dư vào dung dịch muối natri aluminat.

(2) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch muối kẽm sunfat.

(3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.

(4) Cho dung dịch CH3NH2 từ từ tới dư vào dung dịch muối sắt (III) clorua.

(5) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3

(6) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Lời giải

Chọn B.
(1) HCl dư +NaAlO2NaCl+AlCl3+H2O

(2) NH3 dư +H2O+ZnSO4ZnNH34OH2+NH42SO4

(3) CO2 dư +CaOH2CaHCO32

(4)CH3NH2+H2O+FeCl3FeOH3+CH3NH3Cl

(5)BaOH2+NaHCO3BaCO3+NaOH+H2O

(6)CO2+H2O+Na2SiO3Na2CO3+H2SiO3

Câu 35

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).

(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).

(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).

(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).

(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).

Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?

Lời giải

Chọn A.

Có 2 thí nghiệm không thu được chất rắn (tô đỏ):

(a)Na+Al+2H2ONaAlO2+2H2

(b) Cu+Fe2O3+6HClCuCl2+2FeCl2+3H2O

Cu còn dư.

(c) Ba+2H2OBaOH2+H2

BaOH2+NH4NO3BaCO3+NH3+2H2O

(d)3Cu+8H++2NO33Cu2++2NO+4H2O

(e) BaCO3+2KHSO4BaSO4+K2SO4+CO2+H2O

 

Câu 36

 Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch H chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn B.

Dung dịch G chứa GlyNa (a mol) và ValNa (b mol)

nHCl=2a+2b=0,72

Và 111,5a+125,5b+58,5a+b=63,72

a=b=0,18

nNaOH=a+b=0,36

mNaOHmH2O=12,24nH2O=0,12

nX=nY=0,06

X có k gốc amino axit 0,06k+0,06=0,36

TH1: X là Gly3Ala2 và Y là Ala (Loại vì MX<4MY )

TH2: X là Gly2Ala3 và Y là Gly (Thỏa mãn MX>4MY )

A. Sai, X có 4 liên kết peptit.

B. Đúng.

C. Sai, Y có %N = 18,67%

D. Sai.

 

Câu 37

Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của hai muối là bao nhiêu?

Lời giải

Chọn B.

 nAl=0,03 và nFe=0,05

nAgNO3=nCuNO32=x

Y gồm 3 kim loại là Ag (x mol), Cu (x mol) và Fe dư (0,035 mol – Tính từ nH2 )

nFe phản ứng =0,050,035=0,015

Bảo toàn electron:

0,03.3+0,015.2=x+2x

x=0,04

CM=0,4

Câu 38

Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X và Y (chỉ chứa C, H, O và MX < MY) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 0,2 mol ancol đơn chức và 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Tính phần trăm khối lượng của X trong A gần nhất với

Lời giải

Chọn B.

A+NaOH 2 muối + 1 ancol

nNaOH=nAncolA chứa 2 este đơn chức tạo ra từ cùng một ancol và 2 axit kế tiếp

Trong phản ứng cháy, bảo toàn khối lượng nCO2=1,04

Bảo toàn OnA=0,2

Dễ thấy nA=nCO2nH2O nên A chứa các chất đều có 2 liên kết π

Số C=5,2C5H8O20,16 mol và C6H10O20,04 mol

%C5H8O2=77,82%

Câu 39

Thực hiện phản ứng xà phòng hoá hoàn toàn este X đơn chức (không có đồng phân hình học) với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 14,16 gam chất rắn T, hơi nước và 0,12 mol ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn ancol Z sinh ra ở trên cần 10,752 lít O2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Lời giải

Chọn A.

Ancol Z dạng CxHyO

CxHyO+x+0,25y0,5O2xCO2+0,5yH2O
nO2=0,12x+0,25y0,5=0,48
4x+y=18
 Chọn x=3,y=6, ancol là CH2=CHCH2OH

 nNaOH=0,15T gồm RCOONa0,12 và NaOH dư (0,03)

mT=0,12R+67+0,03.40=14,16

R=41:C3H5

X là C3H5COOCH2CH=CH2 (Chọn A).

 

Câu 40

Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong phân tử X có số nguyên tử hiđro gấp 1,5 lần số nguyên tử cacbon, số nguyên tử cacbon gấp 2,5 lần số nguyên tử oxi. X cho phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối và ancol, muối sinh ra không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số đông phân của X thoả mãn các điều kiện trên là

Lời giải

Chọn D.

 X+NaOHMuối + Ancol nên X là este.

X đơn chức  X có 2  X có 5C có 8H

là C5H8O2

X tạo muối không tráng bạc và ancol nên X có 6 đồng phân thỏa mãn:

CH3COOCH2CH=CH2

CH2=CHCOOCH2CH3

CH3CH=CHCOOCH3CisTrans

CH2=CHCH2COOCH3CH2=CCH3COOCH3

 

4.6

2821 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%