Bộ đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 4)

  • 9278 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 3:

Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Hỗn hợp khí gồm NO (0,07) và H2 (0,03)

Đặt a, b, c là số mol Mg,Fe3O4,FeNO32. Đặt x là số mol NH4+

mX=24a+232b+180c=17,32 1

nH+=1,12=0,07.4+0,03.2+2.4b+10x 2

Bảo toàn N: 0,08+2c=x+0,07 3

m rắn =1603b+c2+40a=20,8 4

giải hệ trên được:

a=0,4

b=0,01

c=0,03

x=0,07

Trong dung dịch Y: đặt u, v là số mol Fe2+&Fe3+

Bảo toàn Fe: u+v=3b+c=0,06

Bảo toàn điện tích: 2u+3v+0,4.2+0,07.1=1,04

u=0,01&v=0,05

nAgCl=nCl=1,04&nAg=nFe2+=0,01

m=150,32.


Câu 5:

Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn B.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận