Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
25484 lượt thi 29 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?
A. Fe và Cr.
B. Fe và Cu.
C. Sn và Cr.
D. Pb và Cu.
Câu 2:
Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. NaAlO2.
Câu 3:
Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là
A. HCl.
B. CO.
C. N2.
D. CO2.
Câu 4:
Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Tristearin.
B. Triolein.
C. Tripanmitin.
D. Saccarozơ.
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
A. Xiđerit; FeCO3.
B. Hematit nâu; Fe2O3.nH2O.
C. Manhetit; Fe2O3.
D. Pirit sắt; FeS2.
Câu 6:
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin.
B. Phenylamin.
C. Metylamin.
D. Alanin.
Câu 7:
Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7?
A. CH3COOH 1M.
B. HCl 1M.
C. NaOH 1M.
D. KCl 1M.
Câu 8:
Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.
B. KCl.
D. NaCrO2.
Câu 9:
Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ olon.
B. Tơ Lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm.
Câu 10:
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Điện phân nóng chảy MgCl2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 12:
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Mg(HCO3)2, CaCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu 13:
Cho dãy gồm các chất sau: etyl axetat, triolein, saccarozơ, amilozơ, fructozơ và Gly-Ala. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch axit là
A. 4.
B. 3.
C. 6
D. 5.
Câu 14:
Thí nghiệm nào sau đây chứng minh axetilen có phản ứng thế nguyên tử H bởi ion kim loại?
Câu 15:
cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4+BaCl2→
(2) CuSO4+Ba(NO3)2→
(3) Na2SO4+BaCl2→
(4) H2SO4+BaSO3→
(5) (NH4)2SO4 +Ba(OH)2→
(6) FeFe2(SO4)2+Ba(NO3)2→
Các phản ứng đều có cùng một phương trình iron rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 16:
Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. HCOOCH=CHCH3.
B. HCOOCH2CHO.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 17:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18:
Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6.
C. 5.
Câu 19:
Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
C. 6.
Câu 20:
Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ tổng hợp?
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
B. tơ tằm và tơ enang.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ visco vàtơ axetat.
Câu 21:
Cho sơ đồ sau
X(C4H902N)→NaOH,T°X1→HCl dưX2→+CH3OH,HCl khanX3→KOHH2NCH2COOK
Chất X2 là
A. H2NCH2COOH
B. ClH3NCH2COOH
C. H2NCH2COONa
D. H2NCH2COOC2H5.
Câu 22:
Có các phát biểu sau :
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(e) Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
C. 4.
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
C. Đipeptit bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α-amino axit.
Câu 24:
Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm –COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
B. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2.
D. Chất X có đồng phân hình học.
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 18,74 gam chất rắn. Mặt khác, cho 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Cs.
B. Li.
C. Na.
D. K.
Câu 26:
Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 1ml dung dịch H2SO4 20%, thêm vào ống nghiệm thứ hai 2ml NaOH 30%. Lắc đều cả 2 ống nghiệm. Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong 5 phút. Hiện tượng thu được là
A. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng phân thành hai lớp; ở ống nghiệm thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
B. Ở cả hai ống nghiệm chất lỏng đều phân thành hai lớp.
C. Ở cả hai ống nghiệm chất lỏng đều trở thành đồng nhất.
D. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng trở thành đồng nhất; ở ống nghiệm thứ 2 chất lỏng phân thành hai lớp.
Câu 27:
Cho một lượng tristearin vào cốc thủy tinh chịu nhiệt đựng lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp. Đun sôi hỗn hợp đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất; để nguội hỗn hợp và thêm vào dung dịch muối ăn, khuấy cho tan hết thấy hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất màu trắng X, phía dưới là chất lỏng. Chất X là
A. axit setearic.
B. natri stearat.
C. glixerol.
D. natri clorua.
Câu 28:
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 29,87%.
Câu 29:
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38.
B. 40.
C. 34.
D. 29.
5097 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com