Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết (Đề 3)

  • 3548 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Chất vừa làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

HCOOH vừa làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ (do có nhóm -COOH) vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (do có dạng HCOO-)


Câu 2:

Quặng pirit sắt có công thức hóa học là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Fe2O3: thành phần chính của quặng hematit đỏ và hematit nâu

FeS2: thành phần chính của quặng pirit

Fe3O4: thành phần chính của quặng manhetit

FeCO3: thành phần chính của quặng xiđerit


Câu 3:

Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sắt có số oxi hóa +3 trong Fe(OH)3.

Sắt có số oxi hóa +2 trong FeSO4.

Sắt có số oxi hóa +2 trong FeO.

Sắt có số oxi hóa +2 trong Fe(OH)2.


Câu 4:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Al(OH)3 có tính lưỡng tính vì vừa có khả năng nhận proton (tính axit) vừa nhường proton (tính bazơ):

Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O


Câu 5:

Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Na là kim loại thuộc nhóm IA

Al là kim loại thuộc nhóm IIIA

Fe là kim loại thuộc nhóm VIIIB

Ca là kim loại thuộc nhóm IIA


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận