Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
25531 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxi sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 2:
Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. AlCl3.
B. Al2O3.
C. Al(OH)3.
D. NaHCO3.
Câu 3:
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag2O, NO2, O2.
B. Ag, NO2, O2.
C. Ag2O, NO, O2.
D. Ag, NO, O2.
Câu 4:
Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-NH2.
C. CH3COOC2H5.
D. C6H5-NH2 (anilin).
Câu 5:
Ion kim loại X khi vào cơ thể sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăc qui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. Đồng.
B. Magie.
C. Chì.
D. Sắt.
Câu 6:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.
B. tính bazo.
C. tính khử.
D. tính axit.
Câu 7:
Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NH4NO3.
B. NH4HCO3.
C. KHSO4.
D. KHCO3.
Câu 8:
Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
A. K và Na.
B. Mg và Al.
C. Cu và Fe.
D. Mg và Fe.
Câu 9:
Chất nào dưới đây không có tính lưỡng tính?
A. Alanin.
B. Axit glutamic.
C. Glyxin.
D. Etylamin.
Câu 10:
Số liên kết pi (π) trong phân tử vinylaxetilen là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11:
Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH2CH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 12:
Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?
A. FeO tác dụng với HCl.
B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.
C. Fe2O3 tác dụng với HCl.
D. Fe3O4 tác dụng với HCl.
Câu 13:
Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:
C6H12O6→30-35omen2C2H5OH+2CO2
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
A. 360.
B. 108.
C. 300.
D. 270.
Câu 14:
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,015.
B. 0,020.
C. 0,010.
D. 0,030.
Câu 15:
Tên thay thế của CH3CH(CH3)CH2CH2CHO là
A. 3-metylbutanal.
B. 3-metylpentanal.
C. 2-metylbutanal.
D. 4-metylpentanal.
Câu 16:
Để phòng chống nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit.
B. than hoạt tính.
C. photpho.
D. lưu huỳnh.
Câu 17:
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,84.
B. 2,32.
C. 1,68.
D. 0,64.
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm Valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng, thu được dung dịch chứa 26,675 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,175.
B. 0,275.
C. 0,125.
D. 0,225.
Câu 19:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là
A. C2H5OH→H2SO4,170OCC2H4+H2O
B. CaC2+H2O→CaOH2+C2H2
C. Al4C3+H2O→4AlOH3+CH4
D. CH3CH2OH+CuO→tOCH3CHO+Cu+H2O
Câu 20:
Cho dãy gồm các chất sau: etyl axetat, triolein, saccarozơ, amilozo, fructozơ và Gly-Ala. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch axit là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 21:
Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, điện cực trơ
B. Cho Na2O tác dụng với nước.
C. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
Câu 22:
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 5,60.
B. 12,24.
C. 6,12.
D. 7,84.
Câu 23:
Dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất?
A. Phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng cộng với hiđro.
C. Phản ứng đốt cháy.
D. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
Câu 24:
Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 16,5.
B. 17,5.
C. 14,5.
D. 15,5.
Câu 25:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol ZlCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tổng x+y+z là
A. 2,0.
B. 1,1.
C. 0,8.
D. 0,9.
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng, dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
C. 1.
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc). Ở điều kiện thường, cho a mol X phản ứng Br2 dư trong dung môi CCl4 thì có 0,1 mol Br2 phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,30.
D. 0,10.
Câu 28:
Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, sau phản ứng thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, dung dịch Y và chất rắn Z. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là
A. 11,48.
B. 15,08.
C. 10,24.
D. 13,64.
Câu 29:
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất Y tan vô hạn trong nước.
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken.
D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
Câu 30:
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Ba.
Câu 31:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Ala và 1 mol Gly. Số liên kết peptit trong phân tử X là
C. 4.
D. 1.
Câu 32:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.
C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.
Câu 33:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,92.
B. 4,68.
C. 2,26.
D. 3,46.
Câu 34:
Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,1.
B. 28,5.
C. 41,8.
D. 47,6.
Câu 35:
Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 14,2.
B. 12,2.
C. 13,2.
D. 11,2.
Câu 36:
Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu thực vật.
B. Mục đích chính của việc cho nước cất vào hỗn hợp để làm xúc tác phản ứng.
C. Mục đích chính của việc cho dung dịch NaCl vào hỗn hợp để tránh phân hủy sản phẩm.
D. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
Câu 37:
Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,51.
B. 23,24.
C. 24,17.
D. 18,25.
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 196,35.
B. 160,71.
C. 111,27.
D. 180,15.
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,25.
B. 7,50.
C. 7,75.
D. 7,00.
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan và 0,04 hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5.
B. 5,7.
C. 5,1.
D. 4,9.
5106 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com