Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 - Mã đề 203

9 người thi tuần này 5.0 6.6 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Câu 6:

Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Câu 9:

Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

Xem đáp án

Câu 16:

Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là

Xem đáp án

Câu 17:

Chất nào sau đây là chất béo?

Xem đáp án

Câu 21:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?

Xem đáp án

Câu 24:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 29:

Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?

Xem đáp án

Câu 33:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

 (1) X + Ba(OH)2  Y + Z

 (2) X + T  MgCl2 + Z

 (3) MgCl2 + Ba(OH)2  Y + T

Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

Xem đáp án

Câu 34:

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

 (1) E + NaOH  X + Y

 (2) F + NaOH  X + Y

 (3) X + HCl  Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

 (a) Phân tử chất E có một liên kết π.

 (b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.

 (c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

 (d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.

 (e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%