Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
64583 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí?
Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra 2 muối như thế nào?
A. NaHCO3 tạo ra trước, Na2CO3 tạo ra sau
B. Na2CO3 tạo ra trước, NaHCO3 tạo ra sau
C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc
D. Không xác định được
Câu 2:
Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung dịch thu được có giá trị là?
A. 7
B. 0
C. >7
D. <7
Câu 3:
Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO3:
(1) Chất lưỡng tính;
(2) Kém bền với nhiệt;
(3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh;
(4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu;
(5) Thuỷ phân cho môi trường axit;
(6) Chỉ tác dụng với axit mạnh.
A. 1, 2, 4.
B. 2, 4, 6.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 5, 6.
Câu 4:
Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về muối NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm
D. Chỉ có muối NaHCO3tác dụng với dung dịch NaOH
Câu 5:
Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư?
A. Al, Zn, Be
B. ZnO, Al2O3, Na2O, KOH
C. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3
D. Tất cả các chất rắn đã cho
Câu 6:
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì
B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư
C. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng
D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt
Câu 7:
X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là:
A. X là K2CO3; Y là KOH; Z là KHCO3
B. X là NaHCO3; Y là NaOH; Z là Na2CO3
C. X là Na2CO3; Y là NaHCO3; Z là NaOH
D. X là NaOH; Y là NaHCO3; Z là Na2CO3
Câu 8:
Cho sơ đồ biến hóa: Na ®X ®Y ®Z ®T ®Na. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T là
A. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl
B. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl
C. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl
D. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl
Câu 9:
Cho sơ đồ phản ứng: NaCl ®(X) ®NaHCO3 ®(Y) ®Na2NO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO
B. Na2CO3 và NaClO
C. NaClO3 và Na2CO3
D. NaOH và Na2CO3
Câu 10:
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa?
A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2
B. NaNO3, NaOH
C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2
D. NaNO3
Câu 11:
Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là
A. CaCO3, NaNO3
B. KMnO4, NaNO3
C. Cu(NO3)2, NaNO3
D. NaNO3, KNO3
Câu 12:
X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu tím. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?
A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2
B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3
D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3
Câu 13:
Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
D. điện phân NaCl nóng chảy
Câu 14:
Cách nào sau nay không điều chế được NaOH?
A. Cho Na tác dụng với nư
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ)
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ)
Câu 15:
Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn giữa 2 điện cực, dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Để thu được dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải?
A. Cho AgNO3 vào để tách Cl sau đó tinh chế NaOH
B. Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở catot
C. Cho dung dịch thu được bay hơi nước nhiều lần, NaCl là chất ít tan hơn NaOH nên kết tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH nguyên chất
D. Cô cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở anot
Câu 16:
Sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp thì thu được dung dịch NaOH có lẫn tạp chất NaCl. Người ta tách NaCl ra bằng phương pháp nào?
A. Chưng cất phân đoạn
B. Kết tinh phân đoạn
C. Cô cạn
D. Chiết
Câu 17:
Sự khác nhau về sản phẩm ở gần khu vực catot khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là:
A. (1) có NaOH sinh ra, (2) có NaClO sinh ra
B. (1) có khí H2 thoát ra, (2) không có khí H2 thoát ra
C. (1) không có khí H2 thoát ra, (2) có khí H2 thoát ra
D. (1) có NaOH sinh ra, (2) không có NaOH sinh ra
Câu 18:
Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 19:
Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là
A. quì tím, dd AgNO3
B. phenolphtalein
C. quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt
D. phenolphtalein, dd AgNO3
Câu 20:
Để nhận biết các dung dịch: Na2CO3; BaCl2; HCl; NaOH số hoá chất tối thiểu phải dùng là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 21:
Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là
A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến trong suốt
B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt
C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay
D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt
Câu 22:
Cho 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhận biết được các dung dịch trên?
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. dd NaOH
D. dd H2SO4
Câu 23:
Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. BaCl2
D. AgNO3
Câu 24:
Để nhận biết được các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử dụng là
A. H2O, CO2
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch NH4HCO3
Câu 25:
Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3 và Na2CO3), (NaHCO3 và Na2SO4), (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3
B. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(HCO3)2
Câu 26:
Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn?
A. H2SO4 loãng
B. HCl
C. H2O
D. NaOH
Câu 27:
Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)?
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2
B. Tất cả đều có thể tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba
D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2
Câu 28:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ
Câu 29:
Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan
C. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng
Câu 30:
Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau?
A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan
B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan
C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng
D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan
Câu 31:
Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng?
A. Dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay
B. Dùng chế tạo dây dẫn điện
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ
D. Dùng để tạo chất chiếu sáng
Câu 32:
Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là
A. Mg, Sr, Ba
B. Sr, Ca, Ba
C. Ba, Mg, Ca
D. Ca, Be, Sr
Câu 33:
Điều nào sai khi nói về CaCO3?
A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
B. Không bị nhiệt phân hủy
C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2
D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic
Câu 34:
Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá?
A. Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 ® CaCO3 + 2NaOH
C. CaO + CO2 ® CaCO3
D. Tất cả các phản ứng trên
Câu 35:
Câu 36:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
Câu 37:
Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau?
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ
B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
Câu 38:
Để nhận biết các chất bột rắn khan sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Đựng trong các lọ riêng biệt thì hóa chất được sử dụng là:
Câu 39:
Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na2CO3, CaSO4, CaCO3, Na2SO4, đựng trong 4 lọ đựng riêng biệt
A. Nước và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2O và quỳ tím
D. Nước và dung dịch HCl
Câu 40:
Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường?
A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 ® Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O
B. Ca(OH)2 + NaHCO3 ® CaCO3 + NaOH + H2O
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl ® CaCl2 + 2H2O + 2NH3
D. CaCl2 + NaHCO3 ® CaCO3 + NaCl + HCl
Câu 41:
Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng?
A. Mg(OH)2 ® MgO + 2H2O
B. CaCO3 ® CaO + CO2
C. BaSO4 ® Ba + SO2 + O2
D. 2Mg(NO3)2 ® MgO + 4NO2 + O2
7 Đánh giá
71%
14%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com