🔥 Đề thi HOT:

339 người thi tuần này

500 bài Đọc điền ôn thi Tiếng anh lớp 12 có đáp án (Đề 1)

6.1 K lượt thi 5 câu hỏi
250 người thi tuần này

Bộ câu hỏi: [TEST] Từ loại (Buổi 1) (Có đáp án)

13.6 K lượt thi 25 câu hỏi
236 người thi tuần này

Topic 1: Family life

23.7 K lượt thi 56 câu hỏi
215 người thi tuần này

Đề thi học kì 1 Tiếng anh 12 có đáp án( đề 12 )

9.5 K lượt thi 44 câu hỏi
205 người thi tuần này

Bộ câu hỏi: Các dạng thức của động từ (to v - v-ing) (Có đáp án)

7.9 K lượt thi 50 câu hỏi
201 người thi tuần này

Topic 31: Global warming (Phần 2)

23.7 K lượt thi 8 câu hỏi
194 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì I Tiếng Anh 12 (Mới nhất) - Đề 11

9.9 K lượt thi 50 câu hỏi
175 người thi tuần này

500 bài Đọc hiểu ôn thi Tiếng anh lớp 12 có đáp án (Đề 21)

10.3 K lượt thi 7 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The system of higher education had its origin in Europe in the Middle Ages, when the first universities were established. In modern times, the nature of higher education around the world, to some extent, has been determined by the models of influential countries such as France and Germany.

Both France and Germany have systems of higher education that are basically administered by state agencies. Entrance requirements for students are also similar in both countries. In France, an examination called the baccalauréat is given at the end of secondary education. Higher education in France is free and open to all students who have passed this baccalauréat. Success in this examination allows students to continue their higher education for another three or four years until they have attained the first university degree called a licence in France.

Basic differences, however, distinguish these two countries’ systems. French educational districts, called académies, are under the direction of a rector, an appointee of the national government who is also in charge of universities in each district. The uniformity in curriculum throughout the country leaves each university with little to distinguish itself. Hence, many students prefer to go to Paris, where there are better accommodations and more cultural amenities for them. Another difference is the existence in France of prestigious higher educational institutions known as grandes écoles, which provide advanced professional and technical training. Most of these schools are not affiliated with the universities, although they too recruit their students by giving competitive examinations to candidates. The grandes écoles provide rigorous training in all branches of applied science and technology, and their diplomas have a somewhat higher standing than the ordinary licence.

In Germany, the regional universities have autonomy in determining their curriculum under the direction of rectors elected from within. Students in Germany change universities according to their interests and the strengths of each university. In fact, it is a custom for students to attend two, three, or even four different universities in the course of their undergraduate studies, and the majority of professors at a particular university may have taught in four or five others. This high degree of mobility means that schemes of study and examination are marked by a freedom and individuality unknown in France.
France and Germany have greatly influenced higher education systems around the world. The French, either through colonial influence or the work of missionaries, introduced many aspects of their system in other countries. The German were the first to stress the importance of universities as research facilities, and they also created a sense of them as emblems of a national mind.

(Trích từ đề minh họa 2018)

 

Hệ thống giáo dục đại học có nguồn gốc từ châu Âu vào thời Trung Cổ - thời điểm khi những trường đại học đầu tiên được thành lập. Trong thời hiện đại, bản chất của giáo dục đại học trên thế giới, xét ở mức độ nào đó, đã được xác định bởi hình mẫu của các nước có tầm ảnh hưởng như Pháp và Đức.
Cả Pháp và Đức đều có những hệ thống giáo dục đại học do cơ quan nhà nước điều hành. Yêu cầu đầu vào cho sinh viên cũng tương tự ở cả hai nước. Ở Pháp, một cuộc kiểm tra được gọi là học vị tú tài được đưa ra khi kết thúc chương trình trung học. Giáo dục đại học ở Pháp miễn phí và mở cửa cho tất cả sinh viên đã vượt qua học vị tú tài này. Vượt qua kỳ thi này cho phép học sinh tiếp tục học cao hơn trong ba hoặc bốn năm nữa cho đến khi đạt được bằng đại học đầu tiên được gọi là chứng chỉ ở Pháp.
Mặc dù vậy, giữa nền giáo dục của cả hai quốc gia cũng có những sự khác biệt cơ bản. Các khu học chính của Pháp được gọi là học viện, nó nằm dưới quyền điều hành của hiệu trưởng - người được bổ nhiệm bởi chính phủ quốc gia và chịu trách nhiệm về các trường đại học ở mỗi quận/ huyện. Giáo trình ở các trường đại học trong nước có tính đồng bộ nên giữa các trường có rất ít điểm khác biệt. Do đó, nhiều học sinh thích đến Paris, nơi mà chỗ ở và những tiện nghi về văn hóa trong cuộc sống tốt hơn. Một điểm khác biệt là ở Pháp, sự tồn tại của các cơ sở giáo dục đại học có uy tín được biết đến như các trường đại học danh giá, cung cấp đào tạo chuyên nghiệp và kỹ thuật tiên tiến. Mặc dù họ cũng tuyển sinh bằng cách cho thi cử cạnh tranh giữa các ứng cử viên, hầu hết những trường này không liên kết với các trường đại học. Họ đào tạo chặt chẽ trong tất cả các ngành khoa học ứng dụng và công nghệ, và bằng cấp của họ có một chỗ đứng cao hơn so với chứng chỉ thông thường.
Ở Đức, các trường đại học trong khu vực có quyền tự chủ trong việc quyết định giáo trình giảng dạy của mình dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng được bầu trong khu vực. Sinh viên ở Đức thay đổi trường đại học tùy theo sở thích của họ và điểm mạnh của mỗi trường. Trên thực tế, đó là lẽ tất yếu khi sinh viên tham dự 2, 3, hoặc thậm chí 4 trường đại học khác nhau trong quá trình học đại học của họ. Phần lớn các giáo sư tại một trường đại học có thể dạy ở 4 hay 5 trường khác nhau. Tính linh hoạt cao của cách dạy học này đồng nghĩa với việc các đề án nghiên cứu và kiểm tra được đánh dấu bởi sự tự do và riêng tư về mặt cá nhân, điều mà không hề xuất hiện ở Pháp.
Pháp và Đức có tầm ảnh hưởng to lớn đối với hệ thống giáo dục trên toàn thế giới. Thông qua các ảnh hưởng đối với thuộc địa hay hoạt động của những nhà truyền giáo, người Pháp đã truyền bá nhiều lĩnh vực trong hệ thống giáo dục của họ đến nhiều quốc gia khác. Người Đức là những người tiên phong trong việc nhấn mạnh tầm quan trọng của trường đại học như là cơ sở nghiên cứu cũng như khiến mọi người cảm thấy nó là một biểu tượng của trí tuệ quốc gia.

Câu 1:

What does the passage mainly discuss?

Xem đáp án

Câu 2:

The word “uniformity” in paragraph 3 is closest in meaning to ______.

Xem đáp án

Câu 3:

The word “their” in paragraph 3 refers to ______.

Xem đáp án

Câu 4:

According to the passage, a regional university rector in Germany is elected by ______.

Xem đáp án

Câu 5:

According to paragraph 4, what makes it possible for students in Germany to attend different universities during their undergraduate studies?

Xem đáp án

Câu 6:

The word “emblems” in the final paragraph is closest in meaning to ______.

Xem đáp án

Câu 7:

Which of the following can be inferred from the passage?

Xem đáp án

Câu 8:

Which of the following about grandes écoles in France is NOT stated in paragraph 3?

Xem đáp án

4.6

2034 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%