Tổng hợp đề thi thử THPTQG Hóa học mức độ cơ bản nâng cao (đề số 20)

  • 15622 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Chất nào dưới đây không tan trong nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

H2SiO3 là axit kết tủa dạng keo, không tan trong nước


Câu 2:

Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

B. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

C. Cu là kim loại đứng sau Fe trong dãy điện hóa nên không đẩy được Fe2+ ra khỏi dd muối

D. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4+ 2Fe(SO4)2


Câu 3:

Trường hợp nào dưới đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

+ Có ít nhất hai cặp oxi hóa khử có bản chất khác nhau

+ Hai chất phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc tiếp xúc gián tiếp thông qua dây dẫn

+ Cùng nhúng trong một dung dịch chất điện li

A, C, D thỏa mãn

Chỉ có B không thỏa mãn điều kiện


Câu 4:

Biện pháp nào dưới đây có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ghi nhớ: Nước cứng tạm thời là nước có chứa Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2

Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa các muối như MgCl2, CaCl2, CaSO4, MgSO4

Loại bỏ tính cứng của nước là loại bỏ ion Mg2+ và Ca2+ trong nước

=> chỉ có Na2CO3 làm mềm được do có phản ứng ion Mg2+ và Ca2+ tạo hết kết tủa thành MgCO và CaCO3

Mg2+ + CO32- → MgCO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3


Câu 5:

Phản ứng nào dưới đây không tạo ra Ag kim loại?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Ag2S+ O22Ag+ SO2

B. Không xảy ra do sản phẩm không tạo được chất kết tủa hoặc bay hơi

C. AgNO3Ag+NO2+12O2

D. Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

4 năm trước

Dương Huy

Bình luận


Bình luận