Tuyển tập đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải (đề số 13)

  • 7298 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị m gần với giá trị nào nhất dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử: x mol Peptit (C15H26O7N6) + y mol H2O → hỗn hợp X

→ Bảo toàn nguyên tố : sản phẩm cháy gồm: nCO2=15xnH2O=13x+y

Bảo toàn O: 7x + y +  2.6,3 = 2.15x + 13x + y

→ x = 0,35 mol

→ m = 0,35(75.3 + 89.3 – 18.5) = 140,7g


Câu 2:

Cho 500 ml dung dịch H3PO4 0,5 M phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch chứa NaOH 0,625M và Ba(OH)2 0,5M, tổng khối lượng muối tạo thành là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nH3PO4=0,25 molnH+=0,75 mol, nOH-=0,65 molOH- hết trưc

H++OH→H2O

Vậy phản ứng tổng là

H3PO4+NaOH+Ba(OH)2→muoi+H2O

Bảo toàn khối lượng ta có: mmui=mH3PO4+mNaOH+mBa(OH)3-mH2O

mmui=0,25.98+0,25.40+0,2.171-0,65.18=57 gam


Câu 3:

Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Bảo toàn e:

Al-3eAl3+x       3xN5++3eN2+          0,6    0,2

→ 3x=0,6→ x = 0,63 → m = 5,4 (g)


Câu 4:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì thiếc có tính khử yếu hơn Fe nên trong trường hợp ăn mòn điện hóa này thì Fe là điện cực âm bị oxi hóa


Câu 5:

Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5 mol H2 và 0,5 molN2 , ở nhiệt độ toC . Khi ở trạng tháu cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng tổng hợp NH3

Xem đáp án

Đáp án B

Theo gải thiết ban đầu ta thấy [H2]=[N2]=1M

Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3đến thời điểm cân bằng [NH3] = 0,4 m

Ta có: N2+3H2 2NH3

Bdau: 1………1………….0

p.ung:0,2…….0,6……….0,4

Sau: 0,8………0,4……….0,4

Tại thời điểm cân bằng [N2]=0,8;[H2]=0,4M;[NH3]=0,4M →Kc = 3,125


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận