Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3206 lượt thi 17 câu hỏi 15 phút
5424 lượt thi
Thi ngay
4026 lượt thi
3397 lượt thi
2296 lượt thi
3076 lượt thi
4402 lượt thi
3651 lượt thi
2946 lượt thi
3195 lượt thi
3130 lượt thi
Câu 1:
Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC=PM,B^=P^=900. Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
A. BA=PM
B. BA=PN
C. CA=MN
D. A^=N^
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A^=M^=900,C^=P^. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?
A. AC=MP
B. AB=MN
C. BC=NP
D. AC=MN
Câu 2:
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: B^=E^=900,AC=DF,A^=F^. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC=ΔFED
B. ΔABC=ΔFDE
C. ΔBAC=ΔFED
D. ΔABC=ΔDEF
Câu 3:
Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: A^=K^=900,AB=KH,BC=HI. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC=ΔKHI
B. ΔABC=ΔHKI
C. ΔABC=ΔKIH
D. ΔACB=ΔKHI
Câu 4:
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB=DE,B^=E^,A^=D^=900. Biết AC=9cm. Tính độ dài DF?
A. 10cm
B. 5cm
C. 9cm
D. 7cm
Câu 5:
Cho góc nhọn xOy với Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I, từ I kẻ IA ⊥ Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N, kẻ IB ⊥ Oy tại B, tia BI cắt Ox tại M. Khi đó ta có:
A. IA = IB
B. OA = OB
C. IM = IN
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6:
Cho góc nhọn xOy với Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I, từ I kẻ IA ⊥ Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N, kẻ IB ⊥ Oy tại B, tia BI cắt Ox tại M. So sánh hai góc MIt^ và NIt^
A. MIt^>NIt^
B. MIt^<NIt^
C. MIt^=NIt^
D. MIt^=2NIt^
Câu 7:
Cho tam giác ABC đều. Từ A kẻ AF ⊥ BC tại F, từ B kẻ BG ⊥ AC tại G. Qua C kẻ đường thẳng song song với BG cắt AF tại H. Khi đó tam giác HBC là:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác cân
Câu 8:
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có BC = NP; AB = NM; A^=M^=90°. Biết B^=50°, số đo góc P^ là:
A. 30°
B. 40°
C. 50°
D. 60°
Câu 9:
Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC và AD là tia phân giác của góc BAC. Khi đó ta có:
A. Tam giác ABC cân tại A
B. Tam giác ABC cân tại B
C. Tam giác ABC cân tại C
D. Tam giác ABC đều
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có AC = 8cm. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d. Khi đó BH2+CK2 bằng:
A. 46
B. 16
C. 64
D. 48
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Đường thẳng vuông góc AE tại E cắt tia BH tại K
Chọn câu đúng
A. BH = BD
B. BH > BA
C. BH < BA
D. BH = BA
Tính số đo góc DBK
A. 45°
B. 30°
C. 60°
D. 40°
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM (E∈AM); CF⊥AN (F∈AN)
Tam giác AMN là tam giác gì?
A. Vuông cân
B. Cân
C. Đều
D. Vuông
So sánh BE và CF
A. BE = 12CF
B. BE = 13CF
C. BE = CF
D. BE = 2CF
A. △BME = △CNF
B. △BME = △CFN
C. △BEM = △CNF
D. △MEB = △CFN
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và D là trung điểm AC. Từ A kẻ đường vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chọn đáp án đúng
A. AE = 3DE
B. AE = 32DE
C. AE = 2DE
D. AE = DE
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com