Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
12003 lượt thi 20 câu hỏi 45 phút
7371 lượt thi
Thi ngay
5716 lượt thi
8724 lượt thi
3913 lượt thi
2729 lượt thi
8828 lượt thi
6079 lượt thi
5790 lượt thi
4374 lượt thi
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là kết tủa màu xanh?
A. Cho một mảnh nhôm vào dung dịch axit clohiđric
B. Cho một mảnh kẽm vào dung dịch bạc nitrat
C. Cho dung dịch kali hiđroxit vào dung dịch sắt (III) clorua
D. Cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng (II) sùnat
Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S, N2
B. SO2, NO2
C. NH3, HCl
D. Cl2, CO2
Câu 2:
Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3
A. Giấy quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch BaCl2
Câu 3:
Tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà H2SO4 loãng không tác dụng?
A. BaCl2, NaOH, Zn
B. NH3, MgO, Ba(OH)2
C. Fe, Al, Cr
D. Cu, S, đường sacarozơ
Câu 4:
Từ Zn, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, KMnO4 có thể điều chế trực tiếp những khí nào sau đây?
A. SO2, O2, H2
B. H2, CO2, O2
C. H2, SO2, CO
D. Cl2, O2, H2
Câu 5:
Cho các khí sau: SO2, H2S, Cl2, CO, CO2, O2, N2. Dãy gồm các khí gây ô nhiễm môi trường là:
A. SO2, H2S, CO, CO2
B. H2S, Cl2, CO, CO2
C. SO2, N2, CO, CO2
D. Cl2, N2, O2, CO
Câu 6:
Cho các cặp chất sau: (1) CuCl2 + BaS; (2) AgNO3 + KCl; (3) HCl + FeS; (4) CO2 + Ca(OH)2 dư; (5) Fe + H2SO4. Số cặp chất phản ứng với nhau tạo kết tủa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7:
Nung nóng bình kín chứa m gam hỗn hợp Fe, Cu và 6,4 gam O2 sau một thời gian thu được 18,5 gam hỗn hợp chất rắn và 2,9 gam O2 dư. Giá trị của m là:
A. 2
B. 15
C. 15,6
D. 14,5
Câu 8:
Cho sơ đồ sau:
Thứ tự X, Y, Z phù hợp với dãy chất là:
A. Cu(OH)2, CuO, CuCl2
B. Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2
C. CuO, Cu(OH)2, CuCl2
D. Cu(OH)2, CuCO3, CuCl2
Câu 9:
Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân?
A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4
B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4
C. CaCO3, Zn(OH)2, KMnO4, NaHCO3
D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl
Câu 10:
Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể phân biệt được các khí Cl2, HCl, O2?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Quỳ tím ẩm
D. Dung dịch phenolphtalein
Câu 11:
Cho 6,5 gam kim loại R hóa trị n tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). R là kim loại nào?
A. Fe
B. Zn
C. Mg
D. Al
Câu 12:
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. HCl, FeCl2, SO2
B. H2SO4, CO, CO2
C. HCl, SO3, AgCl
D. KCl, Fe2(SO4)3, CuCl2
Câu 13:
Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. CaCl2 và KNO3
B. CuSO4 và HCl
C. NaOH và Ca(HSO3)2
D. H2SO4 và FeCl3
Câu 14:
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí lưu huỳnh đioxit bằng cách
A. đốt lưu huỳnh trong khí oxi
B. đốt quặng pirit sắt
C. cho sắt (II) sunfua tác dụng với oxi
D. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đun nóng
Câu 15:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và viết các phương trình hóa học tương ứng:
S→+O2A→+O2B→+H2OC→CuSO4
Câu 16:
Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 17:
Chỉ dùng giấy quỳ tím, nhận biết các dung dịch trong suốt không màu sau: NaOH, H2SO4, Ba(NO3)2, K2SO4, NaCl
Câu 18:
Nung nóng 42,4 gam hỗn hợp Fe và S trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 19:
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
2401 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com