Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.7 K lượt thi 31 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Cho các câu sau đây:
a) Không được nói chuyện!
b) Ngày mai bạn đi học không?
c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.
d) 22 chia 3 dư 1.
e) 2005 không là số nguyên tố.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
Câu 2:
Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”.
Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.
A. Hoặc x là số chẵn hoặc x chia hết cho 2;
Câu 3:
Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
Câu 4:
Cho tập hợp H = [1; 7] ∩ (– 3; 5). Đáp án nào sau đây là đúng.
Câu 5:
Cho hai tập hợp A = (0; 3), B = (2; 4). Xác định A \ B.
Câu 6:
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Câu 7:
Cặp số (–1; 3) là một nghiệm của bất phương trình:
Câu 8:
Trong các hệ bất phương trình sau, đâu không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
A. x+y≥10x-3y<6
B. 2x-y-1>0x-2>0x+5y<4
C. 3x+2y-2<03x-y<4-y5+x2<3
D. 7x-y<1x+2y<3y-x
Câu 9:
Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
Câu 10:
Cho α là góc nhọn. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 11:
Chọn đáp án sai: Một tam giác giải được nếu biết:
Câu 12:
Cho hình vuông ABCD tâm O. Giá của vectơ →AO là:
Câu 13:
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 14:
Cho 4 điểm A, B, C, D. Ta có: →AB+→BD=?
A. →AC+→BD
B. →AD+→DB
C. →AC+→CD
D. →DA+→DB
Câu 15:
Cho hình vuông ABCD tâm O. Khi đó, →OA-→OB=?
A →CD.
B. →AB
C. →AC
D. →BD
Câu 16:
Cho tam giác đều ABC cạnh 4. Vectơ -12→BC có độ dài là.
Câu 17:
Cho tam giác ABC có a = 4, b = 6 và cosC = 23. Giá trị của c bằng
A. 35
B. 25
C. 52
D. 53
Câu 18:
Cho →a và →b không cùng phương và hai vectơ →x=→2a+→b và →y=-4→a-2→b. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 19:
Cho tam giác ABC có μ=60°, γ=45°, b = 4. Tính cạnh a.
A. 26
B. 36
C. 62
D. 63
Câu 20:
Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
Câu 21:
Mệnh đề nào dưới đây có mệnh đề phủ định của nó là đúng?
Câu 22:
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có: AD = a, AB = 2a. Tính →AB.→AO=?
Câu 23:
Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 2. Tính →AB-→AC.
Câu 24:
Biết sin α + cos α = 2. Giá trị của biểu thức Q = sin4α – cos4α là:
Câu 25:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Câu 26:
Cho hình bình hành ABCD và điểm M, biết →BM-→BA=→AB+→AD. Điểm M là:
Câu 27:
Tam giác DEF có DE = 5, DF = 8 và EDF=50°. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 28:
Cho hai điểm A, B và O là trung điểm của AB. Gọi M là một điểm tùy ý, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. →MA.→MB=OM2 -OA2
B. →MA.→MB=OM2 +OA2
C. →MA.→MB=OM2 -2OA2
D. →MA.→MB=OM2 +2OA2
Câu 29:
Cho tam giác ABC. Đặt →AB=→a, →AC=→b. M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích →MN qua các vectơ →a và →b ta được biểu thức là:
A. -73→a+3→b
B. -13→a+3→b
C. -23→a+3→b
D. -53→a+3→b
Câu 30:
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 8 cm có diện tích là:
A. 123
B. 243
C. 483
Câu 31:
Cho tập hợp H = (– ∞; 3) ∪ [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com