Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Sở GDĐT Yên Bái - Lần 1 năm 2025 có đáp án
314 người thi tuần này 4.6 398 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Tên gọi của polymer (-CH2-CH=CH-CH2-)n là :
Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Tên gọi của polymer (-CH2-CH=CH-CH2-)n là :Lời giải
A
Tên gọi của polymer (-CH2-CH=CH-CH2-)n là cao su buna.
Lời giải
C
A. Sai, 1,102V là sức điện động chuẩn của pin.
B. Sai, tại cathode: Cu2+ + 2e → Cu
C. Đúng
D. Sai, electron chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu thông qua dây dẫn điện.
Câu 3
Cho phản ứng nhiệt phân polystyrene: [-CH2-CH(C6H5)-]n (t°) → nCH2=CH-C6H5. Phản ứng trên thuộc loại :
Lời giải
C
Phản ứng nhiệt phân polystyrene thuộc loại phản ứng cắt mạch polymer.
Câu 4
Điểm chớp cháy của chất cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất khí quyển mà chất cháy bị đốt nóng tới mức tạo ra lượng hơi đủ lớn để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy. Chất lỏng có điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8°C gọi là chất lỏng dễ cháy, chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8°C gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Cho số liệu về điểm chớp cháy của một số chất trong bảng sau :
Chất
Điểm chớp cháy (°C)
Chất
Điểm chớp cháy (°C)
Propane
-105
Ethylene glycol
111
Pentane
-49
Diethyl ether
-45
Hexane
-22
Acetaldehyde
-39
Ethanol
13
Stearic acid
196
Methanol
11
Trimethylamine
-7
Trong bảng trên, số chất lỏng dễ cháy là :
Điểm chớp cháy của chất cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất khí quyển mà chất cháy bị đốt nóng tới mức tạo ra lượng hơi đủ lớn để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy. Chất lỏng có điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8°C gọi là chất lỏng dễ cháy, chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8°C gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Cho số liệu về điểm chớp cháy của một số chất trong bảng sau :
Chất |
Điểm chớp cháy (°C) |
Chất |
Điểm chớp cháy (°C) |
Propane |
-105 |
Ethylene glycol |
111 |
Pentane |
-49 |
Diethyl ether |
-45 |
Hexane |
-22 |
Acetaldehyde |
-39 |
Ethanol |
13 |
Stearic acid |
196 |
Methanol |
11 |
Trimethylamine |
-7 |
Lời giải
B
Có 8 chất lỏng dễ cháy trong bảng trên là: propane; pentane; diethyl ether; hexane; acetaldehyde; ethanol; methanol; trimethylamine.
Câu 5
Cho các phát biểu sau về đơn chất và hợp chất của kim loại nhóm IA :
(1) Trong công nghiệp, baking soda và soda được sản xuất bằng phương pháp Solvay.
(2) Lithium là kim loại nhẹ nhất trong các kim loại.
(3) Kim loại sodium thường được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa khan.
(4) Trong hợp chất, tất cả nguyên tố kim loại nhóm IA đều có số oxi hóa là +1.
Số phát biểu đúng là :
Cho các phát biểu sau về đơn chất và hợp chất của kim loại nhóm IA :
(1) Trong công nghiệp, baking soda và soda được sản xuất bằng phương pháp Solvay.
(2) Lithium là kim loại nhẹ nhất trong các kim loại.
(3) Kim loại sodium thường được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa khan.
(4) Trong hợp chất, tất cả nguyên tố kim loại nhóm IA đều có số oxi hóa là +1.
Số phát biểu đúng là :Lời giải
C
(1) Đúng, baking soda và soda được sản xuất bằng phương pháp Solvay dựa trên các phản ứng chính:
NaCl + NH4HCO3 → NaHCO3↓ + NH4Cl
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
(2) Đúng
(3) Đúng, dầu hỏa không hòa tan O2, H2O và ngăn các chất này tiếp cận Na.
(4) Đúng
Câu 6
Cho phương trình nhiệt hóa học: CO(g) + ½O2(g) → CO2(g) Δr = -283,0 kJ. Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) là Δf = -393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO(g) là :
Lời giải
CHỌN A
Câu 7
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) tấm kim loại nào sau đây ?
Lời giải
C
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (thành phần chính là Fe) người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại Zn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và bị ăn mòn, Fe là cực dương và được bảo vệ.
Lời giải
A
Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur là +6.
Câu 9
Arachidonic acid (ARA) là một acid béo thiết yếu có vai trò quan trọng trong việc kích hoạt các dây thần kinh trong não và hỗ trợ cho nhiều chức năng khác như hệ miễn dịch, tạo mạch máu, phát triển xương và hoạt động của tim. ARA có công thức cấu tạo như bên.

Cho các phát biểu sau :
(1) ARA thuộc loại acid béo omega-6.
(2) Trong một phân tử ARA có 11 nhóm methylene.
(3) Triester của glycerol với ARA có công thức phân tử C63H92O6.
(4) a mol ARA tác dụng tối đa với 4a mol H2 (xt, to, p).
Số phát biểu đúng là :
Arachidonic acid (ARA) là một acid béo thiết yếu có vai trò quan trọng trong việc kích hoạt các dây thần kinh trong não và hỗ trợ cho nhiều chức năng khác như hệ miễn dịch, tạo mạch máu, phát triển xương và hoạt động của tim. ARA có công thức cấu tạo như bên.
Cho các phát biểu sau :
(1) ARA thuộc loại acid béo omega-6.
(2) Trong một phân tử ARA có 11 nhóm methylene.
(3) Triester của glycerol với ARA có công thức phân tử C63H92O6.
(4) a mol ARA tác dụng tối đa với 4a mol H2 (xt, to, p).
Số phát biểu đúng là :Lời giải
(1) Đúng, C đầu tiên (tính từ đầu methyl) chứa nối đôi ở vị trí số 6 nên ARA thuộc loại acid béo omega-6.
(2) Sai, trong một phân tử ARA có 10 nhóm methylene (-CH2-).
(3) Sai, triester của glycerol với ARA (C19H31COO)3C3H5, công thức phân tử là C63H98O6.
(4) Đúng, ARA có 4C=C nên a mol ARA tác dụng tối đa với 4a mol H2.
CHỌN A
Câu 10
Thả một đinh sắt nặng m1 gam đã được đánh sạch bề mặt vào cốc chứa dung dịch copper (II) sulfate màu xanh. Sau một thời gian thấy toàn bộ lượng đồng sinh ra đã bám vào “đinh sắt” (thực chất là phần đinh sắt chưa phản ứng). Lấy “đinh sắt” ra khỏi cốc dung dịch, sấy khô, đem cân được m2 gam. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Lời giải
A
A. Đúng, màu xanh là của ion Cu2+. Nồng độ ion này giảm dần nên màu xanh nhạt dần.
B. Sai, phản ứng đúng là:
Fe(s) + Cu2+(aq) → Fe2+(aq) + Cu(s)
C. Sai, Fe khử ion Cu2+ trong dung dịch.
D. Sai, m2 > m1 vì cứ mất 1 mol Fe (56 gam) thì tạo ra 1 mol Cu (64 gam).
Lời giải
D
Hợp chất CH3CH2COOCH3 thuộc loại ester (nhóm -OH trong acid CH3CH2COOH được thay thế bởi nhóm -OCH3 trong alcohol CH3OH)
Câu 12
Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g) Δr > 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
Lời giải
C
A. thêm khí NO vào hệ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ NO (chiều nghịch).
B. giảm áp suất của hệ: Cân bằng không thay đổi do số phân tử khí 2 vế như nhau.
C. tăng nhiệt độ của hệ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ (chiều thuận)
D. thêm chất xúc tác vào hệ: Cân bằng không thay đổi.
Câu 13
Ester X có công thức phân tử C5H10O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được ethyl alcohol và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
Lời giải
C
X là C2H5COOC2H5; Y là C2H5COOH.
Lời giải
C
Saccharose thuộc loại disaccharide do saccharose được tạo bởi 2 gốc monosaccharide (gốc glucose và fructose).
Lời giải
D
Dimethylamine CH3NHCH3 có công thức phân tử là C2H7N.
Câu 16
Nước muối sinh lí là dung dịch của chất X với nồng độ 0,9% được dùng trong việc ngăn ngừa nguy cơ mất muối do đổ quá nhiều mồ hôi, sau phẫu thuật, do tiêu chảy hay các nguyên nhân khác. X là muối nào sau đây?
Lời giải
D
Muối tan trong nước muối sinh lí là NaCl.
Câu 17
Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử ở bảng sau:
Cặp oxi hoá – khử
Mg2+/Mg
Zn2+/Zn
Fe2+/Fe
Cu2+/Cu
Fe3+/Fe2+
Ag+/Ag
Thế điện cực chuẩn (V)
-2,36
-0,763
-0,440
+0,34
+0,771
+0,799
Trong số các kim loại Fe, Cu, Mg, Zn, Ag, có bao nhiêu kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 ở điều kiện chuẩn?
Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử ở bảng sau:
Cặp oxi hoá – khử |
Mg2+/Mg |
Zn2+/Zn |
Fe2+/Fe |
Cu2+/Cu |
Fe3+/Fe2+ |
Ag+/Ag |
Thế điện cực chuẩn (V) |
-2,36 |
-0,763 |
-0,440 |
+0,34 |
+0,771 |
+0,799 |
Lời giải
B
Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn Fe3+/Fe2+ nên Mg, Zn, Fe, Cu tác dụng với dung dịch Fe3+ ở điều kiện chuẩn.
Lời giải
C
Alkane nhỏ nhất là CH4, alkane tổng quát dạng CH4 + kCH2 hay Ck+1H2k+4
Đặt n = k + 1 → Alkane là CnH2n+2 (k ≥ 0 nên n ≥ 1)
Câu 19
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 23 đến câu 28.
Trong công nghiệp, kim loại sắt được sản xuất bằng phương pháp nhiệt luyện quặng hematite với hiệu suất phản ứng là 80%. Để sản xuất được 8,4 tấn sắt cần dùng bao nhiêu tấn quặng hematite, biết quặng hematite có chứa 60% Fe2O3?
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 23 đến câu 28.
Trong công nghiệp, kim loại sắt được sản xuất bằng phương pháp nhiệt luyện quặng hematite với hiệu suất phản ứng là 80%. Để sản xuất được 8,4 tấn sắt cần dùng bao nhiêu tấn quặng hematite, biết quặng hematite có chứa 60% Fe2O3?
Lời giải
Sơ đồ: Fe2O3 → 2Fe
m quặng = 8,4.160/(2.56.80%.60%) = 25 tấn
Câu 20
Khảo sát một số tính chất của ba chất X, Y, Z được ghi lại trong bảng sau:
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (°C)
Quỳ tím
X
258
Không đổi màu
Y
233
Không đổi màu
Z
199
Màu hồng
Biết X, Y, Z là một trong ba chất glycine, alanine, glutamic acid. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptide A thu được 2 mol X, 1 mol Y và 2 mol Z. Mặt khác, nếu thuỷ phân không hoàn toàn A thu được hỗn hợp các peptide và các α-amino acid, trong đó có tripeptide X-Z-Z. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A với amino acid đầu N là alanine thỏa mãn tính chất trên?
Khảo sát một số tính chất của ba chất X, Y, Z được ghi lại trong bảng sau:
Chất |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
Quỳ tím |
X |
258 |
Không đổi màu |
Y |
233 |
Không đổi màu |
Z |
199 |
Màu hồng |
Biết X, Y, Z là một trong ba chất glycine, alanine, glutamic acid. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptide A thu được 2 mol X, 1 mol Y và 2 mol Z. Mặt khác, nếu thuỷ phân không hoàn toàn A thu được hỗn hợp các peptide và các α-amino acid, trong đó có tripeptide X-Z-Z. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A với amino acid đầu N là alanine thỏa mãn tính chất trên?
Lời giải
Z làm quỳ tím chuyển màu hồng → Z là Glu
X và Y cùng dãy đồng đẳng, X có nhiệt độ sôi cao hơn nên nhiều C hơn → X là Ala; Y là Gly
A có dạng (Gly)(Ala)2(Glu)2
Trong A có đoạn Ala-Glu-Glu nên A có 4 cấu tạo với đầu N là Ala:
Ala-Glu-Glu-Ala-Gly
Ala-Glu-Glu-Gly-Ala
Ala-Ala-Glu-Glu-Gly
Ala-Gly-Ala-Glu-Glu
Câu 21
Trong phòng thí nghiệm, soda (Na2CO3) khi để lâu ngày bị chuyển hóa và hút ẩm tạo thành hỗn hợp X gồm Na2CO3, NaHCO3 và H2O. Hòa tan hoàn toàn một lượng X trong nước thu được 100 mL dung dịch Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 50 mL dung dịch HCl 1M vào 10 mL dung dịch Y, sau đó đun nhẹ. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 50 mL dung dịch NaOH 0,2M.
- Thí nghiệm 2: Cho 20 mL dung dịch NaOH 1M vào 10 mL dung dịch Y, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 đến dư và lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc cần dùng 30 mL dung dịch HCl 0,2M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm Na2CO3 đã bị chuyển hóa thành NaHCO3 là bao nhiêu?
Trong phòng thí nghiệm, soda (Na2CO3) khi để lâu ngày bị chuyển hóa và hút ẩm tạo thành hỗn hợp X gồm Na2CO3, NaHCO3 và H2O. Hòa tan hoàn toàn một lượng X trong nước thu được 100 mL dung dịch Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 50 mL dung dịch HCl 1M vào 10 mL dung dịch Y, sau đó đun nhẹ. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 50 mL dung dịch NaOH 0,2M.
- Thí nghiệm 2: Cho 20 mL dung dịch NaOH 1M vào 10 mL dung dịch Y, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 đến dư và lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc cần dùng 30 mL dung dịch HCl 0,2M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm Na2CO3 đã bị chuyển hóa thành NaHCO3 là bao nhiêu?
Lời giải
10 mL Y chứa Na2CO3 (x mmol), NaHCO3 (y mmol)
TN1: nHCl = 2nNa2CO3 + nNaHCO3 + nNaOH
⇔ 50.1 = 2x + y + 50.0,2 (1)
TN2: nBaCl2 = nBaCO3 = x + y
Bảo toàn điện tích sau khi trung hòa: nCl- = nNa+
⇔ 2(x + y) + 30.0,2 = 2x + y + 20.1 (2)
(1)(2) → x = 13; y = 14
nNa2CO3 bị chuyển hóa = ½y = 7
nNa2CO3 ban đầu = x + ½y = 20
→ %Na2CO3 bị chuyển hóa = 7/20 = 35%
Câu 22
Điện phân dung dịch NaCl bão hòa là một phương pháp thu được những sản phẩm có tính ứng dụng rất cao trong ngành công nghiệp sản xuất.
- Để điều chế chlorine và xút thì trong quá trình điện phân dùng màng ngăn giữa các điện cực.
- Để điều chế nước Javel thì trong quá trình điện phân không dùng màng ngăn giữa các điện cực.
Cho các phát biểu sau:
(1) Theo thời gian, trong hai quá trình điện phân trên, nồng độ ion Na+ không thay đổi.
(2) Trong quá trình điện phân để điều chế nước Javel, số mol NaCl và NaClO luôn bằng nhau.
(3) Trong hai quá trình điện phân trên, pH của dung dịch đều tăng lên.
(4) Trong hai quá trình điện phân trên, tại cathode đều xảy ra bán phản ứng khử H2O.
Liệt kê theo thứ tự tăng dần các phát biểu đúng?
Điện phân dung dịch NaCl bão hòa là một phương pháp thu được những sản phẩm có tính ứng dụng rất cao trong ngành công nghiệp sản xuất.
- Để điều chế chlorine và xút thì trong quá trình điện phân dùng màng ngăn giữa các điện cực.
- Để điều chế nước Javel thì trong quá trình điện phân không dùng màng ngăn giữa các điện cực.
Cho các phát biểu sau:
(1) Theo thời gian, trong hai quá trình điện phân trên, nồng độ ion Na+ không thay đổi.
(2) Trong quá trình điện phân để điều chế nước Javel, số mol NaCl và NaClO luôn bằng nhau.
(3) Trong hai quá trình điện phân trên, pH của dung dịch đều tăng lên.
(4) Trong hai quá trình điện phân trên, tại cathode đều xảy ra bán phản ứng khử H2O.
Liệt kê theo thứ tự tăng dần các phát biểu đúng?
Lời giải
Có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
Không màng ngăn: NaCl + H2O → NaClO + H2
(1) Sai, số mol Na+ không thay đổi (do Na+ không bị điện phân) nhưng thể tích dung dịch giảm dần (do H2O bị điện phân) nên nồng độ Na+ tăng dần.
(2) Sai, NaCl và NaClO có thể có số mol bằng hoặc khác nhau.
(3) Đúng, dung dịch NaCl ban đầu có pH = 7, các sản phẩm NaOH hoặc NaClO đều có pH > 7 nên pH tăng.
(4) Đúng, tại cathode: 2H2O + 2e ® H2 + 2OH-
Câu 23
Cho các nguyên liệu sau: CH3[CH2]16COONa, CH3[CH2]14COOK, dịch đun từ quả bồ hòn, CH3COOH, CH3[CH2]11C6H4SO3Na, CH3COONa. Có bao nhiêu nguyên liệu có tính giặt rửa?
Cho các nguyên liệu sau: CH3[CH2]16COONa, CH3[CH2]14COOK, dịch đun từ quả bồ hòn, CH3COOH, CH3[CH2]11C6H4SO3Na, CH3COONa. Có bao nhiêu nguyên liệu có tính giặt rửa?
Lời giải
Có 4 nguyên liệu có tính giặt rửa, gồm CH3[CH2]16COONa, CH3[CH2]14COOK, dịch đun từ quả bồ hòn, CH3[CH2]11C6H4SO3Na.
Câu 24
Caprolactam được tổng hợp từ cuối thế kỷ XIX. Hiện nay, nhu cầu sản xuất caprolactam trên thế giới khoảng 10 triệu tấn/năm; 90% trong đó dùng để tổng hợp tơ capron. Trong công nghiệp, caprolactam được điều chế theo sơ đồ sau:

Giả sử hiệu suất trung bình của cả quá trình trên là 65%. Mỗi năm, cần bao nhiêu triệu tấn cyclohexanone để đảm bảo nhu cầu sản xuất caprolactam trên thế giới (làm tròn đến hàng phần mười)?
Caprolactam được tổng hợp từ cuối thế kỷ XIX. Hiện nay, nhu cầu sản xuất caprolactam trên thế giới khoảng 10 triệu tấn/năm; 90% trong đó dùng để tổng hợp tơ capron. Trong công nghiệp, caprolactam được điều chế theo sơ đồ sau:
Giả sử hiệu suất trung bình của cả quá trình trên là 65%. Mỗi năm, cần bao nhiêu triệu tấn cyclohexanone để đảm bảo nhu cầu sản xuất caprolactam trên thế giới (làm tròn đến hàng phần mười)?
Lời giải
Sơ đồ: C6H10O → C6H11NO
mC6H10O = 10.98/(65%.113) = 13,3 triệu tấn / năm
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thi sinh chọn đúng hoặc sai.
Nấm men là chất xúc tác cho phản ứng lên men rượu trong điều kiện không có khí oxygen. Quá trình lên men là một quá trình tỏa nhiệt. Từ 250 gam glucose, thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm, kết quả biểu thị theo đồ thị bên.
Kết quả nghiên cứu nhận thấy:
• Tốc độ phản ứng tăng lên và dung dịch trở nên đặc và ấm hơn.
• Từ ngày thứ 10, phản ứng hầu như dừng lại dù trong dung dịch vẫn còn glucose.
Câu 25
a) Trong quá trình lên men, ngoài ethyl alcohol thì còn có thể tạo thành một số sản phẩm như CH3CHO, CH3COOH.
a) Trong quá trình lên men, ngoài ethyl alcohol thì còn có thể tạo thành một số sản phẩm như CH3CHO, CH3COOH.
Lời giải
(a) Đúng, C2H5OH bị oxi hóa tạo một lượng nhỏ CH3CHO, CH3COOH.
Lời giải
(b) Đúng
Lời giải
(c) Sai, glucose thuộc loại monosaccharide.
Lời giải
(d) Sai
Đến ngày thứ 10 thì nC2H5OH = 2
→ nC6H12O6 phản ứng = 1 → H = 1.180/250 = 72%
Đoạn văn 2
Dipeptide Phe-Tyr có cấu trúc:
Hỗn hợp của dipeptide Phe-Tyr và hai amino acid thành phần (Phe và Tyr) đã được tiến hành điện di trong dung dịch đệm pH = 12. Tại điều kiện này, thông tin của ba chất được cung cấp như sau:
Chất |
Điện tích tại pH = 12 |
Kích thước tương đối |
Phe-Tyr |
-2 |
Lớn |
Tyr |
-2 |
Nhỏ |
Phe |
-1 |
Nhỏ |
Vào cuối thí nghiệm thu được những kết quả sau: Ba chấm P, R, S là đại diện cho ba chất Phe hoặc Tyr hoặc Phe-Tyr (không theo thứ tự). Các chấm R và S vẫn nằm rất gần nhau.
Lời giải
(a) Đúng, kích thước lớn, lực cản sẽ lớn nên khả năng di chuyển về phía điện cực càng kém.
Lời giải
(b) Sai, lực hút tĩnh điện tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích nên giá trị điện tích càng nhỏ thì khả năng di chuyển về phía điện cực càng kém.
Lời giải
(c) Đúng, chất P là Tyr vì Tyr kích thước nhỏ, điện tích có giá trị lớn nên di chuyển mạnh nhất (gần cực dương nhất).
Câu 32
d) Amino acid Phe có khả năng di chuyển với tốc độ gần như dipeptide Phe-Tyr trong điện trường.
d) Amino acid Phe có khả năng di chuyển với tốc độ gần như dipeptide Phe-Tyr trong điện trường.
Lời giải
(d) Đúng, Phe điện tích ít, kích thước nhỏ, Phe-Tyr điện tích nhiều nhưng kích thước lớn, chúng đều có ưu điểm và nhược điểm nên di chuyển gần như nhau.
Đoạn văn 3
Tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 theo các bước sau:
Bước 1: Lắp thiết bị thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 như hình bên.
Bước 2: Rót dung dịch CuSO4 0,2M vào ống thủy tinh hình chữ U rồi nhúng 2 điện cực bằng than chì vào dung dịch.
Bước 3: Nối 2 điện cực than chì với hai cực của nguồn điện có cường độ dòng điện là 1A và tiến hành điện phân.
+ Sau thời gian t giây thu được 0,0025 mol khí ở anode.
+ Sau thời gian 3t giây thu được 0,0125 mol khí thoát ra ở cả hai điện cực và dung dịch X.
Lời giải
(a) Đúng
Lời giải
(b) Sai, tại anode xuất hiện bọt khí O2 do H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Lời giải
(c) Đúng
Sau t giây: nO2 = 0,0025
Sau 3t giây: nO2 = 0,0025.3 = 0,0075 → nH2 = 0,005
Bảo toàn electron: 2nCu + 2nH2 = 4nO2
→ nCu = 0,01
→ m giảm = mCu + mO2 + mH2 = 0,89 gam
Câu 36
d) Để mạ đồng lên chiếc chìa khóa bằng sắt theo phương pháp điện phân thì trong sơ đồ thí nghiệm trên phải sử dụng anode là thanh đồng, cathode là chìa khóa và dung dịch điện phân là dung dịch CuSO4.
d) Để mạ đồng lên chiếc chìa khóa bằng sắt theo phương pháp điện phân thì trong sơ đồ thí nghiệm trên phải sử dụng anode là thanh đồng, cathode là chìa khóa và dung dịch điện phân là dung dịch CuSO4.
Lời giải
(d) Đúng:
Anode là thanh Cu: Cu → Cu2+ + 2e
Cathode là chìa khóa: Cu2+ + 2e → Cu
Đoạn văn 4
Năm 1965, trong quá trình tổng hợp thuốc chống loét dạ dày, nhà hóa học James M. Schlatter đã vô tình phát hiện một chất làm ngọt nhân tạo với tên thường gọi là “Aspartame” có cấu tạo như sau:
Aspartame ngọt hơn khoảng 200 lần so với đường ăn thông thường. Aspartame thường được sử dụng trong đồ uống và thực phẩm dành cho người ăn kiêng vì có ít calo hơn đường thông thường. Tổ chức y tế thế giới (WHO) thông báo xếp chất làm ngọt nhân tạo aspartame vào danh sách các chất “có thể gây ung thư cho con người” nhưng lưu ý chất này vẫn an toàn nếu được tiêu thụ trong giới hạn khuyến nghị hằng ngày.
Câu 37
a) Aspartame là ester của methanol với dipeptide (tạo bởi amino acid HOOCCH(NH2)CH2COOH và C6H5CH(NH2)COOH).
a) Aspartame là ester của methanol với dipeptide (tạo bởi amino acid HOOCCH(NH2)CH2COOH và C6H5CH(NH2)COOH).
Lời giải
(a) Sai, amino acid trong aspartame là C6H5CH2CH(NH2)COOH
Câu 38
b) Không nên sử dụng quá nhiều đồ uống có chất làm ngọt nhân tạo aspartame liên tục trong thời gian dài.
b) Không nên sử dụng quá nhiều đồ uống có chất làm ngọt nhân tạo aspartame liên tục trong thời gian dài.
Lời giải
(b) Đúng, vì aspartame có thể gây ung thư cho con người.
Câu 39
c) Tổng số cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử N trong một phân tử aspartame là 2.
c) Tổng số cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử N trong một phân tử aspartame là 2.
Lời giải
(c) Đúng, mỗi N còn 1 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết → 2N còn 2 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
Lời giải
(d) Đúng, aspartame có công thức C14H18N2O5, phân tử có 1 vòng nên số liên kết σ là 14 + 18 + 2 + 5 – 1 + 1 = 39
80 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%