Đề thi Học Kì 2 môn hóa lớp 12 cực hay có lời giải (Đề số 7)

16 người thi tuần này 4.6 8.1 K lượt thi 40 câu hỏi 40 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho 7,8g hỗn hợp X gồm Mg, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là:

Xem đáp án

Câu 2:

Cho 5,2g Cr tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc nóng dư thu được m gam H2. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Câu 3:

Nhóm gồm các dung dịch đều phản ứng với Al2O3 là:

Xem đáp án

Câu 4:

Dùng X để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu và tạm thời. X là:

 

Xem đáp án

Câu 5:

Khí thải ở một nhà máy có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư (có phản ứng xảy ra hoàn toàn), khí không bị hấp thụ là:

Xem đáp án

Câu 6:

Chất nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm:

Xem đáp án

Câu 7:

Để điều chế dung dịch muối sắt (III) clorua bằng 1 phản ứng hóa học, người ta cho dung dịch HCl tác dụng với:

Xem đáp án

Câu 8:

Cấu hình electron của Cr3+ là:

Xem đáp án

Câu 9:

Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột Al2O3, Fe2O3 đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm:

Xem đáp án

Câu 10:

Chất X là 1 kim loại nhẹ, màu trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Chất X là:

Xem đáp án

Câu 11:

Cho phản ứng: (X) + 2NaOH → (Y) + Na2SO4. X có thể là:

Xem đáp án

Câu 12:

Dung dịch Ca(OH)2 không tác dụng với:

Xem đáp án

Câu 13:

Công thức của muối sắt (II) sunfat là:

Xem đáp án

Câu 14:

Cho 10,4g hỗn hợp kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là:

Xem đáp án

Câu 15:

Nhôm tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch:

Xem đáp án

Câu 16:

Chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. X là:

Xem đáp án

Câu 17:

Dung dịch Al2(SO4)3 có thể tác dụng với:

Xem đáp án

Câu 18:

Chất kết tủa màu trắng hơi xanh, hóa nâu đỏ khi để lâu trong không khí là:

Xem đáp án

Câu 19:

FeO, Fe(OH)2 đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch X loãng. X là:

Xem đáp án

Câu 20:

Phản ứng hóa học xảy ra khi cho nhôm tác dụng với chất nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm:

Xem đáp án

Câu 22:

Chất X là một bazo mạnh, được dùng để sản xuất clorua vôi. Chất X là:

Xem đáp án

Câu 23:

Dãy gồm 2 hidroxit lưỡng tính là:

Xem đáp án

Câu 24:

Thành phần chính của quặng boxit là:

Xem đáp án

Câu 25:

Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:

Xem đáp án

Câu 26:

Chất X là hợp chất của crom, có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. X là:

Xem đáp án

Câu 27:

Trong các kim loại: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:

Xem đáp án

Câu 28:

Cho 5,4g nhôm tác dụng với vừa đủ dung dịch HNO3 chỉ thu được dung dịch Al(NO3)3 và V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Câu 29:

Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo. Chất X là:

Xem đáp án

Câu 31:

Cho sơ đồ phản ứng:

Ca+H2O  Ca(OH)2 CO2  CaCO3 HCl  CaCl2  dpncCa

(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng). Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ là:

Xem đáp án

Câu 32:

Cho từ từ dung dịch HCl (loãng) vào dung dịch chứa đồng thời x mol NaOH và y mol NaAlO2, từ kết quả thí nghiệm vẽ được đồ thị như sau:

Giá trị của (x – y) là:

Xem đáp án

Câu 33:

Cho phương trình: xAl + yHNO3 → zAl(NO3)3 + tNH4NO3 + nH2O (x, y, z, t, n là bộ hệ số tối giản). Giá trị của (t + n) là:

Xem đáp án

Câu 35:

Dung dịch Fe(NO3)2 không tác dụng với dung dịch:

Xem đáp án

Câu 36:

Cho các chất: Fe, Fe3O4, FeSO3, FeCO3, FeCl2, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng dư là:

Xem đáp án

4.6

1629 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%