Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3295 lượt thi 17 câu hỏi 30 phút
4765 lượt thi
Thi ngay
3539 lượt thi
2927 lượt thi
2993 lượt thi
3490 lượt thi
2896 lượt thi
2985 lượt thi
5200 lượt thi
3485 lượt thi
3530 lượt thi
Câu 1:
Cho hai đa thức fx=3x2+2x-5 và g(x)=-3x2-2x+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
A. h(x)=-6x2-4x-3 và bậc của h(x) là 2.
B. h(x)=-3 và bậc của h(x) là 1.
C. h(x)=4x-3 và bậc của h(x) là 1.
D. h(x)=-3 và bậc của h(x) là 0.
Cho hai đa thức f(x)=3x2+2x-5 và g(x)=-3x2-2x+2. Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x).
A. kx=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2.
B. k(x)=-6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2.
C. k(x)=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 6.
D. k(x)=4x-7 và bậc của k(x) là 1.
Câu 2:
Tìm f(x) biết f(x)+g(x)=6x4-3x2-5 biết g(x)=4x4-6x3+7x2+8x-8.
A. fx=2x4+6x3-10x2+8x+3.
B. fx=2x4-6x3-10x2+8x+3.
C. fx=2x4-6x3-10x2-8x+3.
D. fx=-2x4-6x3-10x2-8x+3.
Câu 3:
Cho hai đa thức f(x)=5x4+x3-x2+1 và g(x)=-5x4-x2+2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
A. h(x)=x3-1 và bậc của h(x) là 3.
B. h(x)=x3-2x2+3 và bậc của h(x) là 5.
C. h(x)=-10x4-x3+1 và bậc của h(x) là 4.
D. h(x)=x3-2x2+3 và bậc của h(x) là 3.
Câu 4:
Cho hai đa thức f(x)=5x4+x3-x2+1 và gx=-5x4-x2+2. Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của k(x).
A. k(x)=10x4+x3-1 và bậc của k(x) là 4.
B. kx=10x4+x3-2x2-1 và bậc của k(x) là 4.
C. kx=-10x4-x3-1 và bậc của k(x) là 4.
D. kx=x3-1 và bậc của k(x) là 3.
Câu 5:
Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn: P(x)+Q(x)=x2+1.
A. P(x)=x2 ; Q(x) =x+1.
B. P(x) = x2+x; Q(x) = x+1.
C. P(x)=x2; Q(x) = -x+1.
D. P(x)=x2-x; Q(x) = x+1.
Câu 6:
Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn P(x)-Q(x)=2x-2.
A. P(x)=x2-2x; Q(x) =-2x-2.
B. P(x)=2x2-2; Q(x)=2x2+2x.
C. P(x) = 2x; Q(x)=-2.
D. P(x) = x3-2; Q(x) = x3-2x.
Câu 7:
Cho fx=x5-3x4+x2-5 và g(x)=2x4+7x3-x2+6. Tính hiệu fx-gx rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
A. 11+2x2+7x3-5x4+x5.
B. -11+2x2-7x3-5x4+x5.
C. x5-5x4-7x3+2x2-11.
D. x5-5x4-7x3+2x2+11.
Câu 8:
Cho f(x)=5x4-4x3+6x2-2x+1 và gx=2x5+5x4-6x2-2x+6. Tính hiệu f(x)-g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
A. -5-12x2-4x3+2x5.
B. -2x5-4x3+12x2-5.
C. 2x5-4x3-12x2-5.
D. -5+12x2-4x3-2x5.
Câu 9:
Cho p(x)=5x4+4x3-3x2+2x-1 và q(x)=-x4+2x3-3x2+4x-5. Tính p(x)+q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.
A. p(x)+q(x)=6x3-6x2+6x-6 có bậc là 6.
B. p(x)+q(x)=4x4+6x3-6x2+6x+6 có bậc là 4.
C. p(x)+q(x)=4x3+6x3-6x2+6x-6 có bậc là 4.
D. p(x)+q(x)=4x3+6x3+6x-6 có bậc là 4.
Câu 10:
Cho p(x)=-3x4-6x+12-6x4+2x2-x và q(x)=-3x3-x4-5x2+2x3-5x+3. Tính p(x)+q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.
A. p(x)+q(x)=-9x4-5x3-3x2+12x+72 có bậc là 10.
B. p(x)+q(x)=-10x4+x3-3x2+12x+72 có bậc là 4.
C. p(x)+q(x)=-10x4-x3-3x2-12x+72 có bậc là 4.
D. p(x)+q(x)=-10x4-x3-3x2-12x+72 có bậc là 4.
Câu 11:
Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết: fx=x2+x+1; gx=4-2x3+x4+7x5.
A. hx=-7x5-x4+2x3+x2+x-3.
B. hx=-7x5-x4+2x3+x2+x+3.
C. hx=7x5-x4+2x3+x2+x+3.
D. hx=7x5-x4+2x3+x2+x-3.
Câu 12:
Tìm đa thức h(x) biết f(x) - h(x) = g(x) biết fx=5x-2x3+2x2+1; g(x)=12-23x3+2x2+x.
A. hx=-43x3+4x+23.
B. hx=-43x3+4x-23.
C. hx=43x3-4x-23.
D. hx=43x3-4x+23.
Câu 13:
Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết fx+kx=gx biết fx=x4-4x2+6x3+2x-1; gx=x+3.
A. -1.
B. 1.
C. 4.
D. 6.
Câu 14:
Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết fx+kx=gx biết fx=2x5-5x2+x3; gx=2x3+x2+1.
C. -2.
Câu 15:
Cho hai đa thức Px=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2; Qx=x3-2x2+3x+1+2x2
Tính Px-Qx.
A. -3x3+x2-2x+1.
B. -3x3+x2-2x-3.
C. 3x3+x2-2x-3.
D. -x3+x2-2x-3.
Câu 16:
Tìm bậc của đa thức M(x)=P(x)+Q(x).
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
659 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com