10 bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình có lời giải
21 người thi tuần này 4.6 21 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Gọi số chẵn thứ nhất là x (x ∈ ℕ*).
Khi đó, số chẵn thứ hai liền sau là x + 2.
Tổng bình phương của hai số trên là x2 + (x + 2)2.
Vì tổng bình phương của hai số bằng 244 nên ta có phương trình:
x2 + (x + 2)2 = 244
x2 + x2 + 4x + 4 – 244 = 0
2x2 + 4x – 240 = 0
x2 + 2x – 120 = 0
Phương trình trên có ∆' = 12 – 1.(–120) = 121 > 0 và \(\sqrt {\Delta '} = \sqrt {121} = 11.\)
Do đó phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \frac{{ - 1 - 11}}{1} = - 12\) (không thỏa mãn);
\({x_2} = \frac{{ - 1 + 11}}{1} = 10\) (thỏa mãn).
Với x = 10, ta có số chẵn thứ nhất là 10 và số chẵn thứ hai là 12.
Vậy ta chọn phương án A.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Tổng của chữ số hàng trăm và hàng đơn vị là 12 – 3 = 9.
Gọi chữ số hàng trăm của số cần tìm là x (x ∈ ℕ, 0 < x ≤ 9).
Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là 9 – x.
Số tự nhiên cần tìm là: \(\overline {x3\left( {9 - x} \right)} = 100x + 30 + \left( {9 - x} \right) = 99{\rm{x}} + 39.\)
Nếu bỏ chữ số hàng trăm thì ta được số mới là: \(\overline {3\left( {9 - x} \right)} .\)
Tích của các chữ số của số mới là: 3.(9 – x) = 27 – 3x.
Theo bài, số mới có hai lần bình phương của tích của các chữ số lớn hơn số ban đầu 15 đơn vị, nên ta có phương trình:
2(27 – 3x)2 = 99x + 39 + 15
2.(729 – 162x + 9x2) = 99x + 54
18x2 – 423x + 1404 = 0
2x2 – 47x + 156 = 0
Phương trình trên có ∆ = (–47)2 – 4.2.156 = 961 > 0 và \(\sqrt \Delta = \sqrt {961} = 31.\)
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệtlà:
\({x_1} = \frac{{47 - 31}}{{2 \cdot 2}} = 4\) (thỏa mãn); \({x_2} = \frac{{47 + 31}}{{2 \cdot 2}} = \frac{{39}}{2}\) (không thỏa mãn).
Với x = 4, ta có số tự nhiên ban đầu là 435.
Vậy thương của số tự nhiên ban đầu với 5 là 435 : 5 = 87.
>Lời giải
Đáp án đúng là: A
Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ là x (cm) (x > 0).
Khi đó, độ dài cạnh góc vuông lớn là x + 2 (cm).
Diện tích của tam giác vuông đó là: \(\frac{1}{2}x\left( {x + 2} \right) = \frac{1}{2}{x^2} + x\) (cm2).
Vì diện tích của tam giác vuông là 31,5 cm2, nên ta có phương trình:
\[\frac{1}{2}{x^2} + x = 31,5\]
x2 + 2x – 63 = 0.
Phương trình trên có: ∆' = 12 – 1.(–63) = 64 > 0 và \(\sqrt {\Delta '} = \sqrt {64} = 8.\)
Do đó, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \frac{{ - 1 - 8}}{1} = - 9\) (loại);
\({x_2} = \frac{{ - 1 + 8}}{1} = 7\) (thỏa mãn).
Vậy độ dài cạnh góc vuông nhỏ là 7 cm.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Gọi chiều dài ban đầu của mảnh đất là x (m) (x > 0).
Chiều rộng ban đầu của mảnh đất là \[\frac{{720}}{x}\] (m).
Chiều dài của mảnh đất nếu tăng thêm 6 m là: x + 6 (m).
Chiều rộng của mảnh đất nếu giảm đi 4 m là: \[\frac{{720}}{x} - 4\] (m).
Diện tích của mảnh đất sau khi thay đổi kích thước là: \[\left( {x + 6} \right)\left( {\frac{{720}}{x} - 4} \right)\] (m2).
Theo bài, nếu tăng chiều dài 6 m và giảm chiều rộng 4 m thì diện tích của mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:
\[\left( {x + 6} \right)\left( {\frac{{720}}{x} - 4} \right) = 720\]
Giải phương trình:
\[\left( {x + 6} \right)\left( {\frac{{720}}{x} - 4} \right) = 720\]
\(720 - 4x + \frac{{4320}}{x} - 24 = 720\)
4x2 + 24x – 4320 = 0
x2 + 6x – 1080 = 0.
Phương trình trên có ∆' = 32 – 1.(–1080) = 1089 > 0 và \(\sqrt {\Delta '} = \sqrt {1089} = 33.\)
Do đó phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \frac{{ - 3 - 33}}{1} = - 36\) (không thỏa mãn);
\({x_2} = \frac{{ - 3 + 33}}{1} = 30\) (thỏa mãn).
Vậy chiều dài mảnh đất là 30 m.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x (ngày) (x > 4).
Thời gian đội II làm một mình xong công việc là x + 6 (ngày).
Trong 1 ngày, đội I làm một mình được \(\frac{1}{x}\) (công việc), đội II làm một mình được \(\frac{1}{{x + 6}}\) (công việc).
Như vậy, trong 1 ngày, hai đội cùng làm được \(\frac{1}{x} + \frac{1}{{x + 6}}\) (công việc).
Theo bài, hai đội cùng làm thì trong 4 ngày xong việc nên trong 1 ngày, hai đội cùng làm được \(\frac{1}{4}\) (công việc).
Ta có phương trình: \(\frac{1}{x} + \frac{1}{{x + 6}} = \frac{1}{4}.\)
Giải phương trình:
\(\frac{1}{x} + \frac{1}{{x + 6}} = \frac{1}{4}\)
\(\frac{{x + 6 + x}}{{x\left( {x + 6} \right)}} = \frac{1}{4}\)
\(\frac{{2x + 6}}{{x\left( {x + 6} \right)}} = \frac{1}{4}\)
x(x + 6) = 4.(2x + 6)
x2 + 6x – 8x – 24 = 0
x2 – 2x – 24 = 0.
Phương trình trên có ∆' = (–1)2 – 1.(–24) = 25 > 0 và \(\sqrt {\Delta '} = \sqrt {25} = 5.\)
Do đó phương trình trên có:
\({x_1} = \frac{{1 - 5}}{1} = - 4\) (không thỏa mãn);
\({x_2} = \frac{{1 + 5}}{1} = 6\) (thỏa mãn).
Vậy đội I làm một mình xong công việc trong 6 giờ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
4 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%