Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án (Trắc nghiệm - Tự luận 3)
22 người thi tuần này 4.0 12.9 K lượt thi 11 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:
Cho tam giác ABC có So sánh nào sau đây là đúng?
Lời giải
Ta có ∠C = 180o - 70o - 30o = 80o nên ∠C > ∠A > ∠B từ đó ta có AB > BC > AC. Chọn D
Lời giải
Vì 4 + 9 = 13 > 12 nên chọn C
Câu 3
Cho tam giác ABC không phải là tam giác cân. Khi đó trực tâm của tam giác ABC là giao điểm của:
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn B
Câu 5
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC và AM=12cm. Độ dài đoạn AG là:
Lời giải
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên AG = 2/3 AM = 2/3.12 = 8cm. Chọn A
Lời giải
Do AB < BC < AC ⇒ ∠C < ∠A < ∠B . Chọn D
Lời giải
a. Vì DE < DF ⇒ HE < HF(quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
Lời giải
b. Vì HE < HF ⇒ ME < MF ( quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
Câu 9
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. Chứng minh
a. ΔABE = ΔBDE
Lời giải
a. Hình vẽ (0.5 điểm)
Xét ΔABE và ΔDBE có:
Cạnh BE chung
BD = BA
⇒ ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền – góc nhọn) (1 điểm)
Câu 10
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. Chứng minh
b. BE là đường trung trực của AD
Lời giải
b. Do BD = BA nên B nằm trên đường trung trực của AD
Do ΔABE = ΔDBE ⇒ AE = ED (hai cạnh tương ứng) (1 điểm)
E nằm trên đường trung trực của AD (1 điểm)
Vậy BE là đường trung trực của AD (0.5 điểm)
Câu 11
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E, cắt BA tại F. Chứng minh
c. Tia BE là tia phân giác của (ABC)
Lời giải
c. Do ΔABE = ΔDBE ⇒ ∠(ABE) = ∠(EBC) (hai góc tương ứng)
Suy ra BE là tia phân giác của góc ABC (1 điểm)
2 Đánh giá
50%
0%
50%
0%
0%