10 câu Trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 10 (Vận dụng) có đáp án
34 người thi tuần này 4.6 1.7 K lượt thi 10 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Chọn ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong số năm đoạn thẳng và không tính đến thứ tự thì có cách chọn.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 10.
Gọi biến cố S: “Ba đoạn thẳng được chọn lập thành một tam giác”.
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
Trong năm đoạn thẳng trên, ta thấy các đoạn thẳng sau lập thành một tam giác:
⦁ 3 cm; 5 cm và 7 cm;
⦁ 3 cm; 7 cm và 9 cm;
⦁ 5 cm; 7 cm và 9 cm.
Suy ra biến cố S có ba kết quả thuận lợi hay n(S) = 3.
Vậy xác suất của biến cố S là: .
Ta chọn phương án C.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Chọn ngẫu nhiên 6 dây trong số 16 dây và không tính đến thứ tự thì có cách chọn.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 8 008.
Gọi A: “Trong 6 dây bạn Hoa chọn có ít nhất 1 dây vàng và có không quá 4 dây đỏ”.
Suy ra biến cố đối của biến cố A là : “Trong 6 dây bạn Hoa chọn không có dây vàng hoặc có hơn 4 dây đỏ”.
Các trường hợp của biến cố đối là:
⦁ Trường hợp 1: Không có dây vàng nào. Có 8 + 5 = 13 dây xanh và đỏ.
Khi đó Hoa có cách chọn 6 dây trong 13 dây đó.
⦁ Trường hợp 2: Có 1 dây vàng và 5 dây đỏ.
Khi đó Hoa có cách chọn 1 dây vàng (trong 3 dây vàng) và 5 dây đỏ (trong 5 dây đỏ).
⦁ Trường hợp 3: Có 1 dây xanh và 5 dây đỏ.
Khi đó ta có cách chọn 1 dây xanh (trong 8 dây xanh) và 5 dây đỏ (trong 5 dây đỏ).
Kết hợp cả 3 trường hợp, ta có:
Suy ra xác suất của biến cố là:
Ta có
Suy ra
Vậy ta chọn phương án A.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Có tất cả 3 + 5 + 6 = 14 viên bi.
Chọn ngẫu nhiên 6 viên bi trong số 14 viên bi trong hộp và không tính đến thứ tự thì có cách chọn.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 3 003.
Gọi A: “6 viên bi được lấy ra có đủ cả 3 màu”.
Suy ra : “6 viên bi được lấy ra không có đủ 3 màu”.
Các trường hợp của biến cố là:
⦁ Trường hợp 1: Chọn ra 6 viên bi chỉ có một màu.
Suy ra chỉ chọn được cả 6 viên màu vàng.
Do đó ta có 1 cách chọn.
⦁ Trường hợp 2: Chọn 6 viên bi có hai màu xanh và đỏ. Có 3 + 5 = 8 viên bi màu xanh, đỏ.
Khi đó ta có cách chọn.
⦁ Trường hợp 3: Chọn 6 viên bi có hai màu xanh và vàng. Có 3 + 6 = 9 viên bi màu xanh, vàng.
Khi đó ta có cách chọn (ta trừ đi 1 tức là trừ đi trường hợp chọn được cả 6 viên bi đều màu vàng).
⦁ Trường hợp 4: Chọn 6 viên bi có hai màu đỏ và vàng. Có 5 + 6 = 11 viên bi màu đỏ, vàng.
Khi đó ta có cách chọn (ta trừ đi 1 tức là trừ đi trường hợp chọn được cả 6 viên bi đều màu vàng).
Suy ra số phần tử của biến cố là:
Khi đó xác suất của biến cố là:
Ta có
Suy ra
Vậy ta chọn phương án A.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 người trong số 20 người là: .
Suy ra n(Ω) = 1 140.
Gọi A: “Trong 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào”.
Suy ra : “Trong 3 người được chọn có 1 cặp vợ chồng”.
Chọn 1 cặp vợ chồng trong số 4 cặp vợ chồng có cách chọn.
Chọn thêm 1 người trong số 18 người còn lại có cách chọn.
Suy ra
Xác suất của biến cố là:
Ta có
Suy ra
Vậy ta chọn phương án D.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Xét biến cố A: “Mai và Đức cùng một nhóm”, ta mô tả các khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:
Trường hợp 1:
• Mai và Đức cùng với 1 bạn nam và 1 bạn nữ thành một nhóm nên có duy nhất 1 cách chọn Mai và Đức và có cách chọn 1 bạn nam (trong 7 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 3 bạn nữ còn lại).
• Nhóm thứ hai có 3 bạn nam (trong 6 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 2 bạn nữ còn lại) nên có cách.
• Cuối cùng còn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba.
Do đó trong trường hợp này có cách.
Trường hợp 2:
• Mai và Đức cùng với 2 bạn nam thành một nhóm nên có duy nhất 1 cách chọn Mai và Đức và có cách chọn 2 bạn nam trong 7 bạn nam còn lại.
• Nhóm thứ hai có 2 bạn nam (trong 5 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 3 bạn nữ còn lại) nên có cách.
• Cuối cùng còn lại 2 bạn nam và 2 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba.
Do đó trong trường hợp này có cách.
Trường hợp 3:
• Mai và Đức cùng với 2 bạn nam thành một nhóm.
• Nhóm thứ hai có 2 bạn nam và 2 bạn nữ.
• Suy ra nhóm thứ ba có 3 bạn nam và 1 bạn nữ.
Trường hợp này trùng với trường hợp thứ hai nên ta không tính.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là 840 + 630 = 1 470.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
331 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%