Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
234 lượt thi 29 câu hỏi 90 phút
612 lượt thi
Thi ngay
379 lượt thi
565 lượt thi
Câu 1:
B. \({\rm{cos}}\alpha = \sin \beta .\)
D. \(\cot \alpha = \tan \beta .\)
Câu 2:
Cho góc \[\alpha \] thỏa mãn \[\sin \alpha = \frac{1}{2}.\] Giá trị của \(P = \cos 2\alpha \) là
D. \[P = \frac{2}{3}.\]
Câu 3:
Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
D. \(\left( {\frac{{7\pi }}{4};\frac{{9\pi }}{4}} \right).\)
Câu 4:
Hàm số nào sau đây là hàm số tuần hoàn với chu kì \(\pi .\)
D. \(y = \cot x.\)
Câu 5:
Phương trình \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) có nghiệm là
B. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}.\)
Câu 6:
Trong các dãy số có công thức tổng quát sau đây, dãy số nào là dãy số tăng?
B. \[{u_n} = \frac{2}{n} + 1.\]
D. \[{u_n} = {\left( { - 1} \right)^n} \cdot {3^n}.\]
Câu 7:
Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là cấp số cộng?
D. \(3;\,\,1;\,\, - 1;\,\, - 2;\,\, - 4.\)
Câu 8:
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là một cấp số cộng có \({u_1} = 3\) và công sai \(d = 4\). Biết tổng \(n\) số hạng đầu tiền của dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là \({S_n} = 253\). Giá trị của \(n\) là
D. 10.
Câu 9:
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 3\) và \({u_2} = - 6\). Công bội \(q\) của cấp số nhân là
D. 9.
Câu 10:
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1} = - 2\) và công bội \(q = \frac{1}{2}\). Số hạng thứ 10 của cấp số nhân là
D. \( - \frac{1}{{512}}.\)
Câu 11:
\(\lim \frac{1}{{5n + 3}}\) bằng
D. \(\frac{1}{5}.\)
Câu 12:
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) thỏa mãn \(\left| {{u_n} - 2} \right| < \frac{1}{{{n^3}}}\) với mọi \(n \in {\mathbb{N}^*}\). Khi đó
D. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {u_n} = 2.\)
Câu 13:
Cho hai hàm số \(f\left( x \right),\,\,g\left( x \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = 4\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} g\left( x \right) = 1.\) Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\) bằng
D. \( - 1.\)
Câu 14:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) bằng
D. \( - \infty .\)
Câu 15:
Hàm số nào sau đây liên tục trên \(\mathbb{R}?\)
B. \(y = \sqrt {x - 4} .\)
D. \(y = \sqrt x .\)
Câu 16:
Cho hàm số \[f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^3} + 8x + m}}{{x - 1}}\;\,\,{\rm{khi}}\;\,x \ne 1\\n\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\,\,\,\,{\rm{khi}}\;\,x = 1\end{array} \right.\] , với \(m,\,\,n\) là các tham số thực. Biết rằng hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 1\), khi đó giá trị của biểu thức \(P = m + n\) bằng
Câu 17:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thang \(ABCD\) và \(AB{\rm{//}}CD.\) Khẳng định nào sau đây là sai?
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SBD} \right)\) là \(SO\) (\(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\)).
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAD} \right)\) và \(\left( {SBC} \right)\) là \(SI\) (\(I\) là giao điểm của \(AD\) và \(BC\)).
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) và \(\left( {SAD} \right)\) là đường trung bình của \(ABCD.\)
Câu 18:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
B. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung.
C. Hai đường thẳng song song khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
Câu 19:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang với \(AB{\rm{//}}CD.\) Gọi \(\Delta \) là giao tuyến chung của hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) và \(\left( {SCD} \right).\) Đường thẳng \(\Delta \) song song với đường thẳng nào dưới đây?
D. Đường thẳng \(SA.\)
Câu 20:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang, đáy lớn \(AB.\) Gọi \(P,\,\,Q\) lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh \(SA\) và \(SB\) sao cho \(\frac{{SP}}{{SA}} = \frac{{SQ}}{{SB}} = \frac{1}{3}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
B. \(PQ \subset \left( {ABCD} \right).\)
D. \(PQ\) và \(CD\) chéo nhau.
Câu 21:
Cho đường thẳng \(a\) nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và đường thẳng \(b\) nằm trong mặt phẳng \(\left( \beta \right)\). Nếu \(\left( \alpha \right){\rm{//}}\left( \beta \right)\) thì mệnh đề nào dưới đề nào sau đây sai?
B. Đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng \(\left( \beta \right).\)
D. Hai đường thẳng \(a\) và \(b\) song song hoặc chéo nhau.
Câu 22:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành tâm \(O\). Gọi \(M,\,\,N,\,\,P\) theo thứ tự là trung điểm của \(SA,\,\,SD\) và \(AB\). Khẳng định nào sau đây đúng?
B. \(\left( {NOM} \right)\) cắt \(\left( {OPM} \right).\)
D. \(\left( {PON} \right) \cap \left( {MNP} \right) = NP.\)
Câu 23:
Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'.\) Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC.\) Đường thẳng \(AM\) song song với mặt phẳng nào dưới đây?
D. \(\left( {ABC} \right).\)
Câu 24:
Qua phép chiếu song song, tính chất nào không được bảo toàn?
D. Thẳng hàng.
Câu 25:
Trong các hình vẽ sau có bao nhiêu hình là hình biểu diễn của một tứ diện?
Câu 26:
a) Cho biết \(\sin x = \frac{3}{4}.\) Tính giá trị của biểu thức \(P = {\sin ^2}2x.\)
b) Giải phương trình \(\sin 2x - \cos \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = 0.\)
Câu 27:
a) Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = - 3;\,\,{u_6} = 27\). Tính \({u_{12}}.\)
b) Bạn An thả quả bóng cao su từ độ cao \(10\) m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng \(\frac{3}{4}\) độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng đi được đến khi bóng dừng hẳn.
Câu 28:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{n - 1}}{{2n + 3}}\);
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{\sqrt {{x^3} - {x^2}} }}{{\sqrt {x - 1} + 1 - x}}.\)
Câu 29:
Cho tứ diện \(ABCD\), trên \(AC\) và \(AD\) lấy hai điểm \(M,\,\,N\) sao cho \(MN\) không song song với \(CD.\) Gọi \(O\) là điểm bên trong tam giác \(BCD\).
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {OMN} \right)\) và \(\left( {BCD} \right)\).
b) Tìm giao điểm của \(BC\) với \(\left( {OMN} \right)\).
47 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com