Câu hỏi:
28/06/2022 224\[\mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{\pi {x^3} + {2^x} + {\rm{e}}{x^3}{{.2}^x}}}{{\pi + {\rm{e}}{{.2}^x}}}{\rm{d}}x = \frac{1}{m} + \frac{1}{{{\rm{e}}\ln n}}\ln \left( {p + \frac{{\rm{e}}}{{{\rm{e}} + \pi }}} \right)\] với m, n, p là các số nguyên dương. Tính tổng \[S = m + n + p\].
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có\[\mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{\pi {x^3} + {2^x} + {\rm{e}}{x^3}{{.2}^x}}}{{\pi + {\rm{e}}{{.2}^x}}}{\rm{d}}x = \mathop \smallint \limits_0^1 \left( {{x^3} + \frac{{{2^x}}}{{\pi + {\rm{e}}{{.2}^x}}}} \right){\rm{d}}x\]
\( = \frac{{{x^4}}}{4}\left| {_0^1} \right. + \int\limits_0^1 {\frac{{{2^x}}}{{\pi + e{{.2}^x}}}dx} = \frac{1}{4} + \int\limits_0^1 {\frac{{{2^x}}}{{\pi + e{{.2}^x}}}dx = \frac{1}{4} + J} \)
Tính\[J = \mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{{2^x}}}{{\pi + {\rm{e}}{{.2}^x}}}{\rm{d}}x\]
Đặt\[\pi + {\rm{e}}{.2^x} = t \Rightarrow {\rm{e}}{.2^x}\ln 2{\rm{d}}x = {\rm{d}}t \Leftrightarrow {2^x}{\rm{d}}x = \frac{1}{{{\rm{e}}.\ln 2}}{\rm{d}}t\]
Đổi cận: Khi x=0 thì \[t = \pi + {\rm{e}}\] khi x=1 thì\[t = \pi + 2{\rm{e}}\]
Khi đó
\[J = \mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{{2^x}}}{{\pi + {\rm{e}}{{.2}^x}}}{\rm{d}}x = \frac{1}{{eln2}}\int\limits_{\pi + e}^{\pi + 2e} {\frac{1}{t}} dt = \frac{1}{{eln2}}\ln \left| t \right|\left| {_{\pi + e}^{\pi + 2e}} \right. = \frac{1}{{eln2}}\ln \left( {1 + \frac{e}{{e + \pi }}} \right)\]
Suy ra\[\mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{\pi {x^3} + {2^x} + {\rm{e}}{x^3}{{.2}^x}}}{{\pi + {\rm{e}}{{.2}^x}}}{\rm{d}}x = \frac{1}{4} + \frac{1}{{{\rm{e}}\ln 2}}\ln \left( {1 + \frac{{\rm{e}}}{{{\rm{e}} + \pi }}} \right) \Rightarrow m = 4,n = 2,p = 1\]
Vậy\[S = 7\]
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Biết các miền A và B có diện tích lần lượt là 4 và 1. Tính \[I = \mathop \smallint \limits_1^2 4xf\left( {{x^2}} \right)dx\]
Câu 2:
Cho \[2\sqrt 3 m - \mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{4{x^3}}}{{{{\left( {{x^4} + 2} \right)}^2}}}dx = 0\]. Khi đó \[144{m^2} - 1\;\]bằng:
Câu 3:
Tính tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^\pi {\cos ^3}x\sin xdx\]
Đặt \[\cos x = t \Rightarrow - \sin xdx = dt \Rightarrow \sin xdx = - dt\]
Đổi cận:\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0 \Rightarrow t = 1}\\{x = \pi \Rightarrow t = - 1}\end{array}} \right.\)
\( \Rightarrow I = - \int\limits_1^{ - 1} {{t^3}dt = } \int\limits_{ - 1}^1 {{t^3}dt = \frac{{{t^4}}}{4}} \left| {_{ - 1}^1} \right. = \frac{1}{4} - \frac{1}{4} = 0\)
Câu 4:
Cho tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_1^{\sqrt 3 } \frac{{\sqrt {1 + {x^2}} }}{{{x^2}}}dx\]. Nếu đổi biến số \[t = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x}\;\] thì:
Câu 5:
Cho tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{2}} \sin x\sqrt {8 + \cos x} dx\] Đặt \[u = 8 + cosx\] thì kết quả nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Cho \[I = \mathop \smallint \limits_1^e \frac{{\sqrt {1 + 3\ln x} }}{x}dx\] và \[t = \sqrt {1 + 3lnx} \;\]. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Câu 7:
Cho y=f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên \[\left[ { - a;a} \right].\]Chọn kết luận đúng:
về câu hỏi!