Giải SBT Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn có đáp án
28 người thi tuần này 4.6 192 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Do DE tiếp xúc với (O) tại A, suy ra OA ⊥ DE tại A hay \(\widehat {DAO} = 90^\circ .\)
Suy ra \(\widehat {BAO} + \widehat {BAD} = 90^\circ \)
Nên \(\widehat {BAO} = 90^\circ - \widehat {BAD} = 90^\circ - 78^\circ = 12^\circ \) hay \(\widehat {BAC} = 12^\circ .\)
Xét ∆ABC có BO là đường trung tuyến và \(BO = \frac{1}{2}AC\) nên ∆ABC vuông tại B.
Suy ra: \(\widehat {BAC} + \widehat {BCA} = 90^\circ \) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông bằng 90°)
Do đó \(\widehat {BCA} = 90^\circ - \widehat {BAC} = 90^\circ - 12^\circ = 78^\circ .\)
Lời giải
Do PB và PA là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) lần lượt tại B và A
Suy ra OB ⊥ BP; OA ⊥ AP
Nên ∆OBP vuông tại B; ∆OAP vuông tại A.
Xét ∆OPB vuông tại B, ta có OP2 = OB2 + PB2 (định lí Pythagore)
Hay (OQ + QP)2 = OB2 + PB2
Suy ra (R + 4)2 = R2 + 82
R2 + 8R + 16 = R2 + 64
8R = 48
R = 6.
Do đó OP = OQ + QP = 6 + 4 = 10.
Như vậy, \(\sin \widehat {BOP} = \frac{{PB}}{{OP}} = \frac{8}{{10}} = \frac{4}{5},\) suy ra \(\widehat {BOP} \approx 53^\circ .\)
Theo bài, hai tiếp tuyến AP và BP của đường tròn (O; R) cắt nhau tại P nên OP là tia phân giác của góc AOB.
Khi đó, \(\widehat {AOB} = 2\widehat {BOP} \approx 2 \cdot 53^\circ = 106^\circ .\)
Lời giải
a) Vì 13 > 5 hay d > r nên a và (O; r) không giao nhau.
b) Vì 8 = 8 hay d = r nên a tiếp xúc với (O; r).
c) Vì 3 < 9 hay d < r nên a cắt (O; r) tại hai điểm.
Lời giải

Ta có Ox và Oy tiếp xúc với (I; R) lần lượt tại A và B
Suy ra IA ⊥ Ox tại A, IB ⊥ Oy tại B và IA = IB = R.
Tứ giác OAIB có ba góc vuông \(\left( {\widehat {AOB} = \widehat {OAI} = \widehat {OBI} = 90^\circ } \right)\) và có hai cạnh kề bằng nhau (IA = IB) nên OAIB là hình vuông. Do đó IA = IB = OA = OB = R.
Khi đó, chu vi của hình vuông OAIB là 4R.
Theo bài, chu vi của tứ giác OAIB bằng 20 cm nên 4R = 20, suy ra R = 5 cm.
Xét ∆IAB vuông tại I, theo định lí Pythagore, ta có:
AB2 = IA2 + IB2 = 2R2 = 2.52 = 50.
Suy ra \(AB = \sqrt {50} = 5\sqrt 2 \;({\rm{cm}}).\)
Lời giải

a) Ta có hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A nên AO là tia phân giác của \(\widehat {BAC},\) suy ra \(\widehat {OAC} = \frac{{\widehat {BAC}}}{2} = 20^\circ .\)
Xét ∆OAC vuông tại C có \(\widehat {AOC} + \widehat {OAC} = 90^\circ \)
Suy ra \(\widehat {AOC} = 90^\circ - \widehat {OAC} = 90^\circ - 20^\circ = 70^\circ \) hay \[\widehat {DOC} = 70^\circ .\]
Xét ∆ODC cân tại O (do OC = OD), có \(\widehat {ODC} = \frac{{180^\circ - \widehat {COD}}}{2} = \frac{{180^\circ - 70^\circ }}{2} = 55^\circ .\)
b) Ta có hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại A nên AC = AB.
Xét ∆OAC vuông tại C ta có:
⦁ \(AC = OC \cdot \tan \widehat {AOC} = 12 \cdot \tan 70^\circ \approx 33\;(\;{\rm{cm}}).\)
Do đó AC = AB ≈ 33 cm.
⦁ \(OC = OA \cdot \sin \widehat {OAC}\)
Suy ra \(OA = \frac{{OC}}{{\sin \widehat {OAC}}} = \frac{{12}}{{\sin 20^\circ }} \approx 35\;(\;{\rm{cm}}).\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
38 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%