Giải SBT Toán 9 CTST Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
31 người thi tuần này 4.6 204 lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Trong các cặp số (1; 1), (–2; –4), (–2; 6), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?
a) 5x + 3y = 8;
b) 3x – 4y = 10.
Trong các cặp số (1; 1), (–2; –4), (–2; 6), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?
a) 5x + 3y = 8;
b) 3x – 4y = 10.
Lời giải
a) Xét phương trình 5x + 3y = 8.
⦁ Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình vì
5.1 + 3.1 = 5 + 3 = 8.
⦁ Cặp số (–2; –4) không là nghiệm của phương trình vì
5.(–2) + 3.(–4) = ‒ 10 ‒ 12 = – 22 ≠ 8.
⦁ Cặp số (–2; 6) là nghiệm của phương trình vì
5.(–2) + 3.6 = ‒10 + 18 = 8.
⦁ Cặp số không là nghiệm của phương trình vì
b) Xét phương trình 3x – 4y = 10.
⦁ Cặp số (1; 1) không là nghiệm của phương trình vì
3.1 – 4.1 = 3 ‒4 = –1 ≠ 10.
⦁ Cặp số (–2; –4) là nghiệm của phương trình vì
3.(–2) – 4.(–4) = ‒6 + 16 = 10.
⦁ Cặp số (–2; 6) không là nghiệm của phương trình vì
3.(–2) – 4.6 = ‒6 ‒ 24 = –30 ≠ 10.
⦁ Cặp số là nghiệm của phương trình vì
Câu 2
Cho hệ phương trình
Trong các cặp số (3; 2), (1; 2), (5; 1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
Cho hệ phương trình
Trong các cặp số (3; 2), (1; 2), (5; 1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
Lời giải
Xét hệ phương trình
⦁ Cặp số (3; 2) không là nghiệm của hệ phương trình vì
⦁ Cặp số (1; 2) là nghiệm của hệ phương trình vì
⦁ Cặp số (5; 1) không là nghiệm của hệ phương trình vìCâu 3
Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
a) 2x + y = –2;
b) 0x – y = –3;
c) –4x + 0y = 6.
Biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
a) 2x + y = –2;
b) 0x – y = –3;
c) –4x + 0y = 6.
Lời giải
a) Viết lại phương trình thành y = ‒2x ‒ 2.
Tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = ‒2x ‒ 2.
b) Viết lại phương trình thành y = 3.
Tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Oy tại điểm M(0; 3).
c) Viết lại phương trình thành
Tất cả các nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d vuông góc với Ox tại điểm
Câu 4
Cho ba phương trình x + 2y = –1; 2x – y = 7; –x + 3y = –9.
Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3; –2) làm nghiệm.
Cho ba phương trình x + 2y = –1; 2x – y = 7; –x + 3y = –9.
Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3; –2) làm nghiệm.
Lời giải
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3; –2) làm nghiệm nên cặp số phải là nghiệm của ít nhất 2 trong 3 phương trình đã cho.
Thay x = 3; y = ‒2 lần lượt vào từng phương trình ta có:
⦁ 3 + 2.(‒2) = 3 ‒ 4 = ‒1.
Do đó cặp số (3; –2) là nghiệm của phương trình x + 2y = –1.
⦁ 2.3 ‒ (‒2) = 6 + 2 = 8 ≠ 7.
Do đó cặp số (3; –2) không là nghiệm của phương trình 2x – y = 7.
⦁ ‒ 3 + 3.(‒2) = ‒ 3 ‒ 6 = ‒9.
Do đó cặp số (3; –2) là nghiệm của phương trình –x + 3y = –9.
Vậy hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn từ ba phương trình đã cho sao cho hệ nhận cặp số (3 ;–2) làm nghiệm là:
Câu 5
Cho hai đường thẳng và y = –3x + 2. Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình không. Tại sao?
Cho hai đường thẳng và y = –3x + 2. Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình không. Tại sao?
Lời giải
Vẽ hai đường thẳng và y = –3x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ sau:
Toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng là A(2;–4).
Viết lại thành x + 2y = –6.
Viết lại y = –3x + 2 thành 3x + y = 2.
Vậy toạ độ giao điểm A(2 ;–4) là nghiệm của hệ phương trình
41 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%