Bài tập xác định số mắt xích (P1)

  • 19211 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 1:

Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp T chứa ba muối của Gly, Ala và Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng (biết Y hơn Z một số liên kết peptit). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2H2O là m gam. Phần trăm số mol muối của Ala trong T có giá trị là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Quy hỗn hợp về CH2, C2H3NO,H2O

TN1: Có nC2H3NO=nKOH = 0,12 mol, nH2O=nX = 0,045 mol

nC2H3NO:nH2O = 8 : 3

TN2: 13,68 gam CH2: xC2H3NO: 8yH2O: 3y + 0,64125 mol O2

Ta có hệ 14x+8y.57+3y.18=13,681,5x+8y.2,25=0,64125→ x=0,1575y=0,0225

Có 13,68 gam thì có 0,0225. 3= 0,0675 mol X → 9,12 gam thì có 0,045 mol

Gọi số mol của Ala,Val khi thủy phân 27,36 gam X lần lượt là a,b

bảo toàn khối lượng → mmui = 9,12 + 0,12. 56 - 0,045. 18 = 15,03 gam

nGly = 0,33832. 33,27: 113= 0,045 mol

Ta có hệ a+b=0,12-0,045127a+155b=15,03-0,045.113 → a=0,06b=0,015

Phần trăm khối lượng muối của Ala trong T0,06.12715,03 . 100% = 50,7%.


Câu 2:

X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,80 gam hỗn hợp E chứa X, Y và Z (nZ = 0,16 mol) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Không mất tính tổng quát, quy X về đipeptit: 2Xn + (n - 2)H2O  nX2.

|| nH2O thêm = n(CO2, H2O) = 0,16 mol = nX 2 = n - 2 n = 4.

X, Y và Z đều là tetrapeptit. Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O.

Đặt nC2H3NO = 4x; nCH2 = y nH2O = x mE = 69,8(g) = 57 × 4x + 14y + 18x.

Muối gồm 4x mol C2H4NO2Nay mol CH2  97 × 4x + 14y = 101,04(g).

► Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 1,12 mol || nAla = 0,76 mol; nVal = 0,12 mol.

● Dễ thấy nZ > nVal  Z không chứa Val Z là Ala4.

|| X và Y gồm 0,12 mol Ala và 0,12 mol Val; ∑n(X, Y) = 0,06 mol.

● Số gốc Val trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2. Lại có: MX > MY  Y là Ala3Val.

● Số gốc Ala trung bình = 0,12 ÷ 0,06 = 2 X là Val4 hoc AlaVal3.

TH1: X là Val4 nY = nAla ÷ 3 = 0,04 mol nX = 0,06 - 0,04 = 0,02 mol.

nX < nY (thỏa) %mX = 0,02 × 414 ÷ 69,8 × 100% = 11,86% chọn B.

TH2: X là AlaVal3. Đặt nX = a; nY = b n(X, Y) = a + b = 0,06 mol.

nAla = 0,12 mol = a + 3b || Giải hệ có: a = b = 0,03 mol (trái gt) loại.


Câu 3:

Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt kh|c đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

► Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O nC2H3NO = nNaOH = 0,95 mol; nH2O = nE = 0,2 mol

Đặt nCH2 = x. Giả sử 139,3(g) E gấp k lần 0,2 mol E

139,3(g) E chứa 0,95k mol C2H3NO; kx mol CH2 và 0,2k mol H2O

Đốt cho (1,9k + kx) mol CO2 và (1,625k + kx) mol H2O

mE = 57 × 0,95k + 14kx + 18 × 0,2k = 139,3(g) || 44.(1,9k + kx) + 18.(1,625k + kx) = 331,1(g)

|| Giải hệ cho: k = 2; kx = 1,7 x = 1,7 ÷ 2 = 0,85 mol

nValAla = 14nE = 0,05 mol. Đặt nX = a; nY = b nE = a + b + 0,05 = 0,2 mol

nC2H3NO = 5a + 6b + 0,05 × 2 = 0,95 mol. Giải hệ có: a = 0,05 mol; b = 0,1 mol

► Gọi số gốc CH2 ghép vào X và Y lần lượt là m và n.

Chú ý rằng X và Y đều chứa cả Gly, Ala và Val X và Y chứa ÍT NHẤT 1 gốc Ala và 1 gốc Val

m, n ≥ 4 (do ghép 1 Ala cần 1 CH2; ghép 1 Val cần 3 CH2)

0,05m + 0,1n + 0,05 × 3 = 0,85. Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 4 và n = 5

X là Gly3AlaVal và Y là Gly3Ala2Val

%mY = 0,1 × 430 ÷ (0,95 × 57 0,85 × 14 + 0,2 × 18) × 100% = 61,74%


Câu 5:

Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhận thấy đốt tetrapeptit và đốt các α–amino axit cần 1 lượng oxi như nhau. Chỉ khác nhau ở số mol nước tạo thành.

Gọi α–amino axit đem đốt cháy là: CnH2n+1O2N.

+ PỨ cháy: CnH2n+1O2N + 6n-34O2 t0 nCO2 + 12N2 + ?H2O.

nO2 = nkhông khí : 5 = 0,525 mol nN2(Không khí)= 2,1 mol

Có ∑nN2 = nN2(kk) + nN2nN2 = 0,1 mol

Từ tỉ lệ cân bằng ta có: nN2 × 6n-34 = nO2 × 0,5 n = 2,25

2 α–amino axit tạo nên tetrapeptit là glyxin và alanin với tỉ lệ mol 3:1

Có 4 đồng phân thỏa mãn X gồm:

A–G–G–G || G–A–G–G || G–G–A–G || G–G–G–A


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận