Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 30. Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập có đáp án

96 người thi tuần này 4.6 411 lượt thi 12 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1369 người thi tuần này

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

26.8 K lượt thi 30 câu hỏi
723 người thi tuần này

10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)

3.7 K lượt thi 10 câu hỏi
533 người thi tuần này

Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)

12.8 K lượt thi 25 câu hỏi
487 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)

4.2 K lượt thi 15 câu hỏi
384 người thi tuần này

23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)

6.8 K lượt thi 23 câu hỏi
312 người thi tuần này

10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)

1.4 K lượt thi 10 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Từ công thức cộng xác suất, suy ra

P(AB) = P(A) + P(B) – P(A È B) = 0,4 + 0,5 – 0,6 = 0,3.

Lại có P(A) × P(B) = 0,4 ∙ 0,5 = 0,2.

Do đó, P(AB) ≠ P(A) × P(B).

Vậy A và B không độc lập.

Lời giải

Từ công thức cộng xác suất, suy ra

P(AB) = P(A) + P(B) – P(A È B) = 25+1312=730  .

Lại có PAPB=2513=215=430 .

Do đó, P(AB) ≠ P(A) × P(B).

Vậy A và B không độc lập.

Lời giải

Ta có W = {SS; SN; NS; NN}, n(W) = 4.

A = {SS}, n(A) = 1. Do đó PA=14 .

B = {SS; SN; NS}, n(B) = 3. Do đó  PB=34 .

AB = A Ç B = {SS}, n(AB) = 1. Do đó PAB=14  .

PAB=14=416P(A)PB=316  nên A và B không độc lập.

Vậy A và B không độc lập.

Lời giải

gieo hai con xúc xắc cân đối nên ta có n(W) = 36.

Xét biến cố đối A¯ : “Cả hai con xúc xắc không xuất hiện mặt 5 chấm”.

A¯=a,b:a,b1;2;3;4;6. Ta có nA¯=25 .

Do đó PA¯=2536PA=1PA¯=12536=1136 .

Ta có B = {(1, 6); (2, 5); (3, 4); (4, 3); (5, 2); (6, 1)}, n(B) = 6.

Do đó PB=636 .

AB = A Ç B = {(2, 5); (5, 2)}, n(AB) = 2. Do đó PAB=236 .

 PAB=236=72362PAPB=66362 nên A và B không độc lập.

Vậy A và B không độc lập.

Lời giải

a) Ta có W = {(a, b, c): 1 ≤ a, b, c ≤ 3}, n(W) = 27.

A = {(1, 2, 3); (2, 1, 3); (3, 1, 2); (1, 3, 2); (3, 2, 1); (2, 3, 1); (2, 2, 2)}, n(A) = 7.

Do đó PA=727 .

B = {(1, 1, 1); (2, 2, 2); (3, 3, 3)}, n(B) = 3. Do đóP(B)=327=19 .

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

82 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%