Dạng 2: Áp dụng công thức tính xác suất

  • 323 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Một túi đựng tám quả cầu có kích thước và khối lượng như nhau được ghi các số 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Xác suất để lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 4 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các số được ghi lên các quả cầu trong túi đều chia hết cho 4 nên biến cố “lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 4” là biến cố chắc chắn nên xác suất của biến cố đó bằng 1.


Câu 2:

Một túi đựng chín quả cầu được ghi các số 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Xác suất để lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 10 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong các số được ghi trên 9 quả cầu có 1 số chia hết cho 10 và việc lấy ra mỗi quả cầu trong túi là các biến cố đồng khả năng nên xác suất để lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 10 là: .


Câu 3:

Một túi đựng chín quả cầu được ghi các số 10; 15; 20; 25; 30; 35. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong túi. Xác suất để lấy được quả cầu ghi số 10 hoặc 15 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét ba biến cố sau:

A: “Rút được tấm thẻ ghi số 10 hoặc 15”;    

B: “Rút được tấm thẻ ghi số 20 hoặc 25”;

C: “Rút được tấm thẻ ghi số 30 hoặc 35”.

Mỗi thẻ có khả năng rút được như nhau nên ba biến cố A, B, C đồng khả năng. Vì luôn xảy ra duy nhất một trong ba biến cố trên nên xác suất của biến cố A là .


Câu 5:

Tung một đồng xu 8 lần liên tiếp, bạn Hải có kết quả thống kê như sau:

 

Lần tung

Kết quả tung

1

Xuất hiện mặt S

2

Xuất hiện mặt S

3

Xuất hiện mặt N

4

Xuất hiện mặt S

5

Xuất hiện mặt N

6

Xuất hiện mặt N

7

Xuất hiện mặt S

8

Xuất hiện mặt S

 

Xác suất để số lần mặt sấp S xuất hiện bằng

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta thực hiện đếm:

– Số lần xuất hiện mặt N là 3 lần.

– Số lần xuất hiện mặt S là 5 lần.

Khi đó ta có số lần xuất hiện mặt S là 5 và tổng số lần tung đồng xu là 8.

Vậy xác suất số lần xuất hiện mặt S là: .


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận