Câu hỏi:
23/05/2022 440Hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m\left( {mx - 1} \right) < 2}\\{m\left( {mx - 2} \right) \ge 2m + 1}\end{array}} \right.\)có nghiệm khi và chỉ khi:
Quảng cáo
Trả lời:
Hệ bất phương trình tương đương với \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{m^2}x < m + 2}\\{{m^2}x \ge 4m + 1}\end{array}} \right.\)- Với m = 0, ta có hệ bất phương trình trở thành\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{0x < 2}\\{0x \ge 1}\end{array}} \right.\) hệ bất phương trình vô nghiệm.
- Với \[m \ne 0\], ta có hệ bất phương trình tương đương với \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x < \frac{{m + 2}}{{{m^2}}}}\\{x \ge \frac{{4m + 1}}{{{m^2}}}}\end{array}} \right.\)
Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi \[\frac{{m + 2}}{{{m^2}}} >\frac{{4m + 1}}{{{m^2}}} \Leftrightarrow m < \frac{1}{3}\]
Vậy \[0 \ne m < \frac{1}{3}\] là giá trị cần tìm.
Đáp án cần chọn là: B
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Dễ thấy \[x = - \frac{1}{4};y = - 1\] thỏa mãn cả hai bất phương trình nên\[\left( { - \frac{1}{4}; - 1} \right) \in S\] do đó A sai.
Ta sẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ như sau:
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:
\[\left( {{d_1}} \right):2x - \frac{3}{2}y = 1\]
\[\left( {{d_2}} \right):4x - 3y = 2\]
Thử trực tiếp ta thấy (0;0) là nghiệm của bất phương trình (2) vì 4.0-3.0 < 2 (đúng)
Nhưng (0;0) không phải là nghiệm của bất phương trình (1) vì \[2.0 - \frac{3}{2}.0 < 1\]
Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, tập hợp nghiệm của bất phương trình chính là các điểm thuộc đường thẳng\[\left( d \right):4x - 3y = 2.\]
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Trước hết, ta vẽ bốn đường thẳng:
\[\left( {{d_1}} \right):x - y = 2\]
\[\left( {{d_2}} \right):3x + 5y = 15\]
\[\left( {{d_3}} \right):x = 0\]
\[\left( {{d_4}} \right):y = 0\]
- Miền nghiệm là phần không bị gạch, kể cả biên nên A đúng.
- Đáp án B sai vì nếu m = 5 ta vẽ đường thẳng x + y = 5 sẽ không có giao điểm với miền nghiệm của hệ.
- Ta sẽ tìm GTLN, GTNN của biểu thức\[F\left( {x;y} \right) = x + y\] với (x;y) là nghiệm của hệ.
Ta có:
\[\begin{array}{*{20}{l}}{F\left( {0;3} \right) = 0 + 3 = 3,F\left( {\frac{{25}}{8};\frac{9}{8}} \right) = \frac{{25}}{8} + \frac{9}{8} = \frac{{17}}{4},}\\{F\left( {2;0} \right) = 2 + 0 = 2,F\left( {0;0} \right) = 0 + 0 = 0}\end{array}\]
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.