Câu hỏi:
28/06/2022 122Tìm nguyên hàm F(x) của \[f\left( x \right) = \frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}}.\] biết F(0)=1.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
\[F\left( x \right) = \smallint \frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}}dx = \smallint \left( {{2^x} - 1} \right){e^{ - x}}dx = \smallint {2^x}{e^{ - x}}dx - \smallint {e^{ - x}}dx\]
\[ = \smallint {2^x}{e^{ - x}}dx + {e^{ - x}} + {C_1} = I + {e^{ - x}} + {C_1}.\]
Đặt\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = {2^x}}\\{dv = {e^{ - x}}dx}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = {2^x}ln2dx}\\{v = - {e^{ - x}}}\end{array}} \right.\)
\[\begin{array}{l} \Rightarrow I = - {2^x}{e^{ - x}} + ln2\smallint {2^x}{e^{ - x}}dx + {C_2} = - {2^x}{e^{ - x}} + ln2.I + {C_2}\\ \Leftrightarrow (ln2 - 1)I + {C_2} = {2^x}{e^{ - x}} \Rightarrow I = \frac{{{2^x}{e^{ - x}}}}{{ln2 - 1}} + {C_2}.\end{array}\]
\[ \Rightarrow F(x) = \frac{{{2^x}{e^{ - x}}}}{{ln2 - 1}} + {e^{ - x}} + C = \frac{{{2^x}}}{{(ln2 - 1){e^x}}} + \frac{1}{{{e^x}}} + C\]
\[ \Rightarrow F(0) = \frac{1}{{ln2 - 1}} + 1 + C = 1 \Rightarrow C = - \frac{1}{{ln2 - 1}}\]
\[ \Rightarrow F(x) = \frac{{{2^x}}}{{(ln2 - 1){e^x}}} + \frac{1}{{{e^x}}} - \frac{1}{{ln2 - 1}}\]
\[ = \frac{1}{{ln2 - 1}}{\left( {\frac{2}{e}} \right)^x} + {\left( {\frac{1}{e}} \right)^x} - \frac{1}{{ln2 - 1}}\]
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho \[F\left( x \right) = \smallint \left( {x + 1} \right)f'\left( x \right)dx\]. Tính \[I = \smallint f(x)dx\;\] theo F(x).
Câu 4:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \[f\left( 0 \right) = 1,\;F(x) = f(x) - {e^x} - x\;\] là một nguyên hàm của f(x). Họ các nguyên hàm của f(x) là:
Câu 5:
Trong phương pháp nguyên hàm từng phần, nếu \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = g\left( x \right)}\\{dv = h\left( x \right)dx}\end{array}} \right.\) thì:
Câu 6:
Tìm nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2}ln\left( {3x} \right)\]
Câu 7:
Biết \[F\left( x \right) = \left( {ax + b} \right).{e^x}\] là nguyên hàm của hàm số \[y = (2x + 3).{e^x}\]. Khi đó b−a là
về câu hỏi!