Câu hỏi:
28/06/2022 232Cho hàm số y=x4−3x2+my=x4−3x2+m có đồ thị là (Cm) (m là tham số thực). Giả sử (Cm) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Gọi S1,S2S1,S2 là diện tích của hai hình phẳng nằm dưới trục Ox và S3 là diện tích của hình phẳng nằm trên trục Ox được tạo bởi (Cm) với trục Ox. Biết rằng tồn tại duy nhất giá trị m=abm=ab (với a,b∈N∗ và tối giản) để S1+S2=S3. Giá trị của 2a−b bằng:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét phương trình hoành độ giao điểm:x4−3x2+m=0(1)
Đặtt=x2(t≥0) khi đó phương trình (1) trở thànht2−3t+m=0(2)
Vì đồ thị hàm sốy=x4−3x2+m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt nên phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt, do đó phương trình (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt.
⇒{Δ>0S>0P>0⇔{9−4m>03>0(luondung)m>0⇔0<m<94(∗)
Giả sử phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt0<t1<t2 áp dụng định lí Vi-ét ta có{t1+t2=3t1t2=m Khi đó phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt
−√t2<−√t1<√t1<√t2
Do tính đối xứng qua trục tung của hàm đa thức bậc bốn trùng phương nênS1=S2 do đó theo bài ra ta có S1+S2=S3⇔2S1=S3
Ta có:
S2=√t2∫√t1|f(x)|dx=−√t2∫√t1f(x)dx
S3=√t1∫−√t1|f(x)|dx=√t1∫−√t1f(x)dx=2√t1∫0f(x)dx (do f(x) là hàm chẵn).
Ta có:
2S2=S3⇔−2√t2∫√t1f(x)dx=2√t1∫0f(x)dx⇔2(√t1∫0f(x)dx+√t2∫√t1f(x)dx)=0⇔2√t2∫0f(x)dx=0⇔√t2∫0f(x)dx=0⇔√t2∫0(x4−3x2+m)dx=0⇔(x55−x3+mx)|√t20=0⇔(√t2)55−(√t2)3+m√t2=0⇔√t2(t25−t+m)=0⇔t225−t2+m=0(Dot2>0)⇔t22−5t2+5m=0(∗)
Mà t2 là nghiệm của phương trìnht2−3t+m=0 nênt22−3t2+m=0 vàt2=3+√9−4m2
Do đó
(∗)⇔t22−3t2+m−2t2+4m=0⇔−2t2+4m=0⇔t2=2m
⇒3+√9−4m2=2m⇔3+√9−4m=4m⇔√9−4m=4m−3⇔{4m−3>09−4m=16m2−24m+9⇔{m>3416m2−20m=0⇔{m>34[m=0m=54⇔m=54(tm∗)
Vậy a=5,b=4⇒2a−b=10−4=6.
Đáp án cần chọn là: C
Đã bán 902
Đã bán 851
Đã bán 1,4k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai hàm số f(x)=mx3+nx2+px−52(m,n,p∈R)vàg(x)=x2+3x−1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3;−1;1( tham khảo hình vẽ bên). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số f(x)và g(x) bằng
Câu 2:
Sàn của một viện bảo tàng mỹ thuật được lát bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40(cm) như hình bên. Biết rằng người thiết kế đã sử dụng các đường cong có phương trình 4x2=y4 và 4(|x|−1)3=y2 để tạo hoa văn cho viên gạch. Diện tích phần được tô đậm gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Câu 3:
Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây. Diện tích S của hình phẳng (phần gạch chéo) được xác định bởi
Câu 4:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường: y=|x2−4x+3|;y=x+3
Câu 5:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3−x;y=2x và các đường thẳng x=−1;x=1 được xác định bởi công thức:
Câu 6:
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y=x2−4 và y=x−4
Câu 7:
Cho hình vuông ABCD tâm O, độ dài cạnh là 4cm. Đường cong BOC là một phần của parabol đỉnh O chia hình vuông thành hai hình phẳng có diện tích lần lượt là S1 và S2 (tham khảo hình vẽ).
Tỉ số S1S2 bằng:
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận