Câu hỏi:

30/06/2022 331

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có tọa độ các đỉnh là A(1,1,1),B(1,2,1),C(1,1,2) và D(2,2,1). Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có phương trình là

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Thử từng tọa độ các điểm A,B,C,D vào các phương trình cho trong các đáp án A,B,C,D

+ Thay A(1,1,1) vào phương trình cho ở đáp án A có

\[{1^2} + {1^2} + {1^2} - 3 - 3 - 3 - 6 \ne 0\]Loại A

Thay A(1,1,1) vào phương trình cho ở đáp án B có

\[{1^2} + {1^2} + {1^2} - 3 - 3 - 3 + 6 = 0\]

Thay B(1,2,1)   vào phương trình cho ở đáp án B có

\[{1^2} + {2^2} + {1^2} - 3 - 6 - 3 + 6 = 0\]

Thay C(1,1,2)  vào phương trình cho ở đáp án B có

\[{1^2} + {1^2} + {2^2} - 3 - 3 - 6 + 6 = 0\]

Thay D(2,2,1) vào phương trình cho ở đáp án B có

\[{2^2} + {2^2} + {1^2} - 6 - 6 - 3 + 6 = 0\]

Vậy A,B,C,D thỏa mãn phương trình cho ở đáp án B.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?

Xem đáp án » 30/06/2022 4,695

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;−2;3). Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I, bán kính IM?

Xem đáp án » 30/06/2022 2,959

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2,1,−1) và B(1,0,1). Mặt cầu đi qua hai điểm A,B  và có tâm thuộc trục Oy có đường kính là

Xem đáp án » 30/06/2022 2,132

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y - 4z + m = 0\]  là phương trình của một mặt cầu.

Xem đáp án » 30/06/2022 1,760

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba điểm M(2;3;3),N(2;−1;−1),P(−2;−1;3) và có tâm thuộc mặt phẳng (α):2x+3y−z+2=0.

Xem đáp án » 30/06/2022 1,610

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3),B(4;−7;−9), tập hợp các điểm M thỏa mãn  \[2M{A^2} + M{B^2} = 165\] là mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính R. Giá trị biểu thức \[T = {a^2} + {b^2} + {c^2} + {R^2}\] bằng:

Xem đáp án » 30/06/2022 1,580

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1,2,−3) và đi qua điểm A(1,0,4) có phương trình là

Xem đáp án » 30/06/2022 706

Bình luận


Bình luận