Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)

  • 1028 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Tìm hệ số tự do của hiệu 2A – B với A = 2x2 – 4x3 + 2x – 5; B = 2x3 – 3x3 + 4x + 5.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hệ số tự do của A là −5.

Hệ số tự do của B là 5.

Hệ số tự do của hiệu 2A – B = 2.(−5) – 5 = −15.


Câu 2:

Cho đa thức H(x) = x3 – 2x2 + 1. Tìm đa thức P(x) sao cho H(x) + P(x) = x4 + 2x3 + x.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

H(x) + P(x) = x4 + 2x3 + x

Suy ra

P(x) = x4 + 2x3 + x – H(x)

= x4 + 2x3 + x – (x3 – 2x2 + 1)

= x4 + 2x3 + x – x3 + 2x2 – 1

= x4 + (2x3 – x3) + 2x2 + x – 1

= x4 + x3 + 2x2 + x – 1.

Vậy P(x) = x4 + x3 + 2x2 + x – 1.


Câu 3:

Cho A = x2 + 3x3 – x – 1. Tìm đa thức B sao cho: A – B = −2x2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – B = −2x2

Suy ra:

B = A + 2x2

= x2 + 3x3 – x – 1 + 2x2

= 3x3 + 3x2 – x – 1

Vậy B = 3x3 + 3x2 – x – 1.


Câu 4:

Cho hai đa thức P = −5x5 + 3x2 + 3x + 1 và Q = 5x5 + x4 + x3 + 2.

Bậc của mỗi đa thức P + Q và P – Q lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

P + Q = (−5x5 + 3x2 + 3x + 1) + (5x5 + x4 + x3 + 2)

= −5x5 + 3x2 + 3x + 1 + 5x5 + x4 + x3 + 2

= (−5x5 + 5x5) + x4 + x3 + 3x2 + 3x + (1 + 2)

= x4 + x3 + 3x2 + 3x + 3.

Bậc của  đa thức P + Q là 4.

P − Q = (−5x5 + 3x2 + 3x + 1) − (5x5 + x4 + x3 + 2)

= −5x5 + 3x2 + 3x + 1 – 5x5 – x4 – x3 – 2

= (−5x5 – 5x5) – x4 – x3 + 3x2 + 3x + (1 – 2)

= −10x5 – x4 – x3 + 3x2 + 3x – 2

Bậc của đa thức P + Q là 5.


Câu 5:

Tìm hệ số cao nhất của đa thức f(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và k(x) = 2x3 + 4x2 + 2x và g(x) = 2x2 + 3x.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

f(x) + k(x) = g(x)

Suy ra

f(x) = g(x) – k(x)

= (2x2 + 3x) – (2x3 + 4x2 + 2x)

= 2x2 + 3x – 2x3 – 4x2 – 2x

= −2x3 – 2x2 + x

Vậy hệ số cao nhất của đa thức f(x) là −2


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận