Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ Đề số 6

  • 2156 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lý nếu có):

a) 27+(177+87)

b) 8:(35)6:(35)

c) 215  .  9367  .  44

Xem đáp án

a) 27+(177+87)     

=27+177+87

=2+(17)+87

=77=1.

b) 8:(35)6:(35)

=(86):35

=2:35

=2  .  53=103.

c) 215  .  9367  .  44

=215.  3627.  37.28

=215.  36215.  37=13.


Câu 2:

Tìm x biết:

a) x+32=5,6

b) x:12=54:198

c) |x12|=54

Xem đáp án

a) x+32=5,6

x + 1,5 = 5,6

x = 5,6 − 1,5

x = 4,1

Vậy x = 4,1.

b) x:12=54:198

x:12=109

x=109  .  12

x=519

Vậy x=519.

c) |x12|=54

- Trường hợp 1: x12=54

x=54+12

x=74.

- Trường hợp 2: x12=54

x=54+12

x=34.

Vậy x{74;  34}.


Câu 3:

a) Tìm số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết số học sinh của lớp 7B ít hơn 7A là 6 học sinh và tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là 7 : 6?

b) Cho biết 3 máy cày, cày xong một cánh đồng hết 30 giờ. Hỏi 5 máy cày (cùng năng suất) như thế cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?                   

Xem đáp án

a) Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 7A và lớp 7B (học sinh) (x, y *).

Tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là 7 : 6 nên x7=y6.

Vì số học sinh của lớp 7B ít hơn 7A là 6 học sinh nên x – y = 6.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 x7=y6=xy76=61=6

Do đó: x = 7 . 6 = 42; y = 6 . 6 = 36.

Vậy lớp 7A có 42 học sinh và lớp 7B có 36 học sinh.

b) Gọi x (giờ) là thời gian để 5 máy cày (cùng năng suất), cày xong cánh đồng (x > 0).

Làm việc trên cùng một cánh đồng nên số máy cày (cùng năng suất) và thời gian cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Suy ra: x30=35.

Do đó x=3  .  305=18.

Vậy 5 máy cày (cùng năng suất) thì cày xong cánh đồng hết 18 giờ.


Câu 4:

Cho hàm số y = −3x.

a) Vẽ đồ thị của hàm số.

b) Tính giá trị của x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) khi y = 2.

Xem đáp án

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = −3x.

- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy;

- Với x = 1 thì y = −3, ta được điểm A (1; −3) thuộc đồ thị hàm số y = −3x.

Do đó đường thẳng OA là đồ thị hàm số đã cho.

Cho hàm số y = −3x. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính giá trị của x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) khi y = 2. (ảnh 1)

b) Thay y = 2 vào hàm số y = 3x, ta được:

3x = 2

 x=230,67.

Vậy khi y = 2 thì x ≈ −0,67.


Câu 5:

Xem đáp án

a) Vì A^1 A^2 là hai góc đối đỉnh nên A^1=A^2=45o.

Vậy A^2=45o.

b) Chứng minh a // b.

Ta có: A^2+B^1=45o+135o=180o 

A^2 B^1 là cặp góc trong cùng phía.

Do đó a // b (đpcm).

2) 

1) Cho hình vẽ có A1 bằng 45 độ, B1 bằng 135 độ .a) Tính số đo góc A2? b) Chứng minh a // b.2) Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H. a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH. b) Chứng minh   c) Vẽ  HD vuông góc với AB (D thuộc AB)   và   HE vuống góc AC ( E thuộc AC) . Chứng minh: DE // BC. (ảnh 2)

a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH

Xét ∆ABH và ∆ACH có:

AB = AC (gt)

BAH^=CAH^ (gt)

AH cạnh chung

Do đó ∆ABH = ∆ACH (c.g.c)

b) Chứng minh AHBC

Vì ∆ABH = ∆ACH (câu a) nên AHB^=AHC^

Mà AHB^+AHC^ = 180o (hai góc kề bù)

Suy ra: AHB^=AHC^ = 90o.

Vậy AH  BC.

c) Chứng minh: DE // BC.

Gọi I là giao điểm của AH và DE.

Xét ∆ADH vuông tại D và ∆AEH vuông tại E có:

BAH^=CAH^ (gt)

Cạnh AH chung

Do đó ∆ADH = ∆AEH (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra AD = AE (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ADI và ∆AEI có:

AD = AE (cmt)

BAH^=CAH^ (vì AH là tia phân giác ABC^)

Cạnh AI chung

Do đó ∆ADI = ∆AEI (c.g.c)

Suy ra AID^=AIE^ (hai góc tương ứng)

Mà AID^+AIE^ = 180o (hai góc kề bù)

Suy ra: AID^=AIE^ = 90o hay AH vuông góc DE

Ta có: AH vuông góc BC và AH vuông góc DE (cmt)

Do đó DE // BC (quan hệ tính vuông góc với tính song song).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận