Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 08

29 người thi tuần này 4.6 18 K lượt thi 18 câu hỏi 90 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 4, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm.

Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm phương trình ?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Xét các đáp án, ta được:

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó,  không là nghiệm của phương trình .

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó,  là nghiệm của phương trình .

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó, không là nghiệm của phương trình .

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó,  không là nghiệm của phương trình .

Câu 2

Giá trị là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Xét các đáp án, ta có:

– Thay vào bất phương trình -x + 3 < 0, ta được: -(-2) + 3 < 0 hay (vô lí).

Do đó, không là nghiệm của bất phương trình -x + 3 < 0

– Thay vào bất phương trình 2 + 2x < 0, ta được: 2 + 2(-2) < 0 hay -2 < 0 (luôn đúng).

Do đó, là nghiệm của bất phương trình 2 + 2x < 0

– Thay vào bất phương trình , ta được:  hay  (vô lí).

Do đó, không là nghiệm của bất phương trình

– Thay vào bất phương trình -2x + 5 < 0, ta được: -2(-2) + 5 < 0 hay (vô lí).

Do đó, không là nghiệm của bất phương trình -2x + 5 < 0.

Câu 3

Cho tam giác vuông tại . Hệ thức nào dưới đây là đúng?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Xét tam giác vuông vuông tại , ta có: nên

Câu 4

Hai đường tròn . Biết rằng    thì vị trí tương đối của hai đường tròn đó là

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Nhận thấy 4 < 12 - 7 hay OO' < R - R'.

Do đó hai đường tròn đựng nhau.

Câu 5

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai

Trong câu 5, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).

Cho biểu thức .

a) Điều kiện xác định của biểu thức A = căn bậc hai (a^2 / b) . căn bậc hai (a^4 / b^3) (ảnh 1).

b) Giá trị của khi

c) Giá trị của tại

d) Biểu thức

Lời giải

Đáp án: a) S b) Đ c) Đ d) S

a) Điều kiện xác định của biểu thức .

– Với , do với mọi nên điều kiện xác định là (1)

– Với , do với mọi nên điều kiện xác định là suy ra (2)

Từ (1) và (2) ta có điều kiện xác định của biểu thức là .

b) Thay (thỏa mãn điều kiện), ta được: .

c) Với (thỏa mãn điều kiện) thì

d) Ta có: (vì ).

Vậy

Câu 6

Cho hệ phương trình . Biết cặp số là nghiệm của hệ phương trình. Tính

Lời giải

Đáp án: 

Cách 1: Sử dụng MTCT để tìm nghiệm của hệ hai phương trình

Với MTCT phù hợp, ta bấm lần lượt các phím:

Trên màn hình cho kết quả ta bấm tiếp phím màn hình cho kết quả

Vậy cặp số là nghiệm của hệ phương trình .

Do đó, ta tính được

Cách 2: Thực hiện cộng đại số hai phương trình, ta được: hay

Thế vào phương trình thứ nhất, ta được: hay .

Do đó, , .

Suy ra cặp số là nghiệm của hệ phương trình .

Vậy

Câu 7

Phương trình có nghiệm . Tìm

Lời giải

Đáp án: 

Điều kiện xác định của phương trình là:

Ta có:

         

         

         

                           

                          (TM).

nên 

Câu 8

Cho hai biểu thức với P = (x + 3) / (căn bậc hai x - 2) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 16 (ảnh 1)

Tính giá trị của biểu thức khi

Lời giải

Thay (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức , ta được:

Vậy giá trị của khi

Câu 9

Cho hai biểu thức với Rút gọn Q = (căn bậc hai x - 1) / (căn bậc hai x + 2) - (5 căn bậc hai x - 2) (ảnh 1)

Rút gọn biểu thức .

Lời giải

Với Rút gọn Q = (căn bậc hai x - 1) / (căn bậc hai x + 2) - (5 căn bậc hai x - 2) (ảnh 2), ta có:

  

  

  

  

  

   .

Vậy với Rút gọn Q = (căn bậc hai x - 1) / (căn bậc hai x + 2) - (5 căn bậc hai x - 2) (ảnh 3) thì

Câu 10

Cho hai biểu thức với Tìm giá trị của x để biểu thức P/Q đạt giá trị nhỏ nhất (ảnh 1)

Tìm giá trị của để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải

Ta có:

Tìm giá trị của x để biểu thức P/Q đạt giá trị nhỏ nhất (ảnh 2) nên Tìm giá trị của x để biểu thức P/Q đạt giá trị nhỏ nhất (ảnh 3).

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm ta được:

Suy ra

Dấu “=” xảy ra khi hay (TMĐK).

Vậy giá trị nhỏ nhất của khi

Câu 11

Giải phương trình

Lời giải

Điều kiện xác định: .

Ta có:

(TM).

Vậy là nghiệm của phương trình.

Câu 12

Giải bất phương trình

Lời giải

Vậy nghiệm của bất phương trình là

Câu 13

Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình.

Bạn Bình mua một quyển từ điển và một món đồ chơi với tổng số tiền theo giá niêm yết là nghìn đồng. Vì Bình mua đúng dịp cửa hàng có chương trình khuyến mại nên khi thanh toán giá quyển từ điển được giảm giá , giá món đồ chơi được giảm . Do đó, Bình chỉ phải trả nghìn đồng. Hỏi Bình mua mỗi thứ giá bao nhiêu tiền?

Lời giải

Gọi (nghìn đồng) lần lượt là giá niêm yết của quyển từ điển món đồ chơi

Theo đề, tổng số tiền mua một quyển từ điển và một món đồ chơi với tổng số tiền theo giá niêm yết là nghìn đồng nên ta có: (nghìn đồng) (1).

Mà khi Bình mua thì được giảm giá, do đó ta có:

hay (nghìn đồng) (2).

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình

Từ phương trình thứ nhất, ta có: , suy ra .

Thế vào phương trình thứ hai, ta được:

(TM).

Thay vào phương trình thứ nhất, ta được (TM).

Vậy giá niêm yết của quyển từ điển là nghìn đồng, giá niêm yết của món đồ chơi là nghìn đồng.

Câu 14

Một kĩ sư xây dựng đứng ở vị trí (nóc của tòa nhà) dùng thiết bị để quan sát trạm thu phát sóng. Kĩ sư quan sát đỉnh và chân của trạm thu phát sóng dưới hai góc nhìn (so với phương ngang) lần lượt là . Biết chiều cao của tòa nhà là , hãy tính chiều cao của trạm phát sóng (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

Lời giải

Ta có: nên tứ giác là hình chữ nhật.

Do đó,

Xét tam giác vuông , có:  suy ra

Xét tam giác vuông , có:

Do đó, chiều cao là:

Vậy chiều cao của trạm phát sóng đó khoảng .

Câu 15

Cho nửa đường tròn tâm đường kính . Từ kẻ hai tiếp tuyến . Qua điểm thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến lần lượt ở . Các đường thẳng cắt nhau tại

Chứng minh rằng

Lời giải

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: là tia phân giác , là tia phân giác góc , mà là hai góc kề bù nên .

Suy ra tam giác vuông tại ( là tiếp tuyến).

Xét , có:

(gt) và (cùng phụ với )

Do đó, (g-g)

Suy ra , suy ra .

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: .

Do đó, suy ra . (1)

Mà ta có: suy ra nên   (2)

Từ (1) và (2) suy ra (đpcm).

Câu 16

Cho nửa đường tròn tâm đường kính . Từ kẻ hai tiếp tuyến . Qua điểm thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến lần lượt ở . Các đường thẳng cắt nhau tại

Chứng minh rằng là tiếp tuyến của đường tròn đường kính

Lời giải

Ta có: nên . (3)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có , lại có .

Suy ra là đường trung trực của  suy ra . (4)

Từ (3) và (4) suy ra (cùng vuông góc với ).

Gọi là trung điểm của ta có là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đường kính .

Theo tính chất tiếp tuyến ta có , nên nên tứ giác là hình thang vuông.  

là trung điểm ; là trung điểm , suy ra là đường trung bình của hình thang nên .

nên tại .

Suy ra là tiếp tuyến tại của đường tròn đường kính

Ta có: suy ra ; nên .

Suy ra suy ra

Câu 17

Cho nửa đường tròn tâm đường kính . Từ kẻ hai tiếp tuyến . Qua điểm thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến lần lượt ở . Các đường thẳng cắt nhau tại

Giả sử . Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính và cung nhỏ

Lời giải

Ta có: suy ra đều.

Do đó, .

Mà, ta có: , suy ra .

Vậy diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính và cung nhỏ

Câu 18

 

Cho nửa đường tròn tâm đường kính . Từ kẻ hai tiếp tuyến . Qua điểm thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt tiếp tuyến lần lượt ở . Các đường thẳng cắt nhau tại

Gọi .  Hỏi khi  di chuyển trên thì trung điểm của di chuyển trên đường nào?

Lời giải

Ta có: (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

          

Do đó là đường trung trực của , suy ra .

là đường trung trực của , suy ra  (chứng minh phần b).

Xét tứ giác có: .

Suy ra tứ giác là hình chữ nhật.

là trung điểm của .

Suy ra là trung điểm của (tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật).

Do đó, .

Vậy di chuyển trên thì trung điểm của di chuyển trên đường tròn tâm , bán kính .

4.6

3600 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%