Giải SBT Toán 9 Cánh diều Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

29 người thi tuần này 4.6 224 lượt thi 11 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.

Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền.

Vậy trong các phát biểu đã cho, phát biểu c) là đúng.

Lời giải

Trong một tam giác đều, trọng tâm của tam giác đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.

Tam giác đều cạnh a có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=a33.

Tam giác đều cạnh a có bán kính đường tròn nội tiếp là r=a36.

Vậy trong các phát biểu đã cho, phát biểu c), d) là sai.

Lời giải

Cho tam giác ABC cân tại A, có O, I lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam (ảnh 1)

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực AO của cạnh BC (do O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC) đồng thời là đường phân giác của góc BAC.

Mà AI là đường phân giác của góc BAC (do I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC).

Suy ra hai đường thẳng AO và AI trùng nhau hay ba điểm A, O, I cùng thuộc một đường thẳng.

Do OA là đường trung trực của BC nên OA BC.

Ta có BAI^=CAI^  (do AI là đường phân giác của góc BAC) hay BAO^=CAO^  

Gọi D là giao điểm của AO với đường tròn (O) (khác điểm A) nên BAD^=CAD^

Suy ra BD = CD.

Do đó đường thẳng OA đi qua điểm chính giữa D (khác điểm A) của cung BC.

b) Gọi H là giao điểm của AD và BC. Do đó, AH BC và H là trung điểm của BC.

Suy ra HB=HC=12BC=12·24=12 (cm).

Xét ∆ACH vuông tại H, theo định lí Pythagore, ta có:

AC2 = AH2 + HC2

Suy ra AH=AC2-HC2=202-122=256=16 (cm).

Ta có AD là đường kính của đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC nên ACD^=90°.

Xét ∆ACH và ∆ADC:

 AHC^=ACD^=90° và góc A chung

Do đó ∆ACH ∆ADC (g.g)

Suy ra ACAD=AHAC hay AC2 = AH.AD.

Nên AD=AC2AH=20216=25 (cm).

Do đó, bán kính đường tròn (O) đường kính AD ngoại tiếp ∆ABC là R=AD2=252=12,5 (cm).

Do ∆ABC cân tại A nên AB = AC = 20 cm.

Do BI là phân giác của góc ABH nên IHIA=BHBA=1220=35.

Ta có IHIA=35 hay IHIH+IA=33+5 (tính chất tỉ lệ thức) hay IHAH=38

Tức là r16=38.Vì vậy r=16·38=6 cm.

Vậy độ dài bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC lần lượt là R = 12,5 cm và r = 6 cm.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 8

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6, AC = 8, bán kính đường tròn nội tiếp là r, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R. Tính rR

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 9

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R.

a) Chứng minh rằng O cũng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

b) Vẽ tam giác IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R) với JK // BC, IJ // AC, IK // AB. Chứng minh tam giác IJK đều.

c) Gọi R’ là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính rR'

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

45 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%