Dạng 3. Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy

  • 374 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Trên đường thẳng d có ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng d sao cho MJ vuông góc với d tại J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt MJ tại N. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Trên đường thẳng d có ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng d (ảnh 1)

Ta có: MJ IK tại J nên MJ là đường cao của ∆MIK.

Mà N nằm trên đường thẳng qua I và vuông góc với MK nên IN MK.

Do đó IN là đường cao của ΔMIK.

Xét ∆MIK có hai đường cao IN và MJ cắt nhau tại N nên N là trực tâm của ΔMIK.

Suy ra KN là đường cao của ∆MIK hay KN MI.


Câu 3:

Cho ∆MNP cân tại M, đường cao PQ cắt đường phân giác MS ở K. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Cho ∆MNP cân tại M, đường cao PQ cắt đường phân giác MS ở K. Khẳng định nào sau đây là sai? (ảnh 1)

Xét ∆MPN cân tại M có MS là đường phân giác (giả thiết) nên MS đồng thời là đường cao. Suy ra MS PN

∆MPN có MS PN, PQ MN và MS cắt PQ tại K nên K là trực tâm của ∆MPN.

Do đó NK MP.

Vậy cả A, B, C đều là khẳng định đúng. Ta chọn phương án D.


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Lấy điểm K thuộc đoạn thẳng HC. Qua K kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AH tại D. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là:D

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Lấy điểm K thuộc đoạn thẳng HC. Qua K kẻ đường (ảnh 1)

Vì AB AC và DK // AB nên DK AC.

Xét ∆ADC có: DK AC, CH AD và DK cắt CH tại K nên K là trực tâm ∆ADC.

Suy ra AK CD và ba đường thẳng AK, DK, BC đồng quy.

Vậy cả A, B, C đều là khẳng định đúng. Ta chọn phương án D.


Câu 5:

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Gọi K và D thứ tự là trung điểm của AH và HC. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Gọi K và D thứ tự là trung điểm  (ảnh 1)

Trong ∆AHC vuông tại H, dễ dàng chứng minh được AI=CI=HI=12AC.

Do đó I cách đều ba đỉnh của tam giác nên I là giao điểm ba trung trực của ∆AHC.

Ta có AH BC, DI BC suy ra AH // DI nên KDI^=HKD^ (so le trong);

AH BC, IK AK suy ra IK // BC nên HDK^=IKD^ (so le trong).

Xét ∆KHD và ∆DIK có:

HKD^=KDI^; KD là cạnh chung; HDK^=IKD^

Do đó ∆KHD = ∆DIK (g.c.g).

Suy ra HK = ID, HD = IK (các cặp cạnh tương ứng)

Xét ∆KDH (vuông tại H) và ∆ICD (vuông tại D) có:

HK = ID (chứng minh trên);

HD = DC (do DI là trung trực của HC).

Do đó ∆KDH = ∆IDC (hai cạnh góc vuông).

Suy ra KDH^=ICD^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DK // AC.

Lại có AB AC nên DK AB

Trong ∆ABD có: AH BD (giả thiết), DK AB và AH cắt DK tại K

Do đó K là trực tâm ∆ABD, suy ra BK AD.


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận